Thứ Tư, 14 tháng 6, 2023

GỬI NGƯỜI TÌNH BÊN KIA ĐẠI DƯƠNG

 


GỬI NGƯỜI TÌNH BÊN KIA ĐẠI DƯƠNG

Tiểu thuyêt của Đỗ Hoàng

Nhả xuất nả Phụ nữ năm 2009

( Trích)

CHƯƠNG I

Phần I

  Tôi biết chị Thương rục rịch chuẩn bị định cư ở Mĩ từ hai mươi năm trước. Con cái chị vượt biên từ những năm 80, qua Mĩ làm ăn được nên muốn đón cả nhà cùng sang. Ở Việt Nam chị chẳng còn người thân nào mà vướng bận nữa. Bố chị thì đã mất từ lâu, mẹ chị cũng qua đười sau giải phóng 1975 sau vài năm. Đà thành không phải quê hương bổn quán, chỉ là quê chồng, nhưng anh em, chú bác, con cháu họ cũng đã đi Mĩ từ trước giải phóng miền Nam. Ngoài quê cha, đất tổ chẳng còn ai nội thân, mấy người bà con, xa lắc, xa  lơ gặp nhau vài lần rồi cơm ai nấy ăn, việc ai nấy mần, tàu xe cách trở nên tình cảm ứ nhạt dần, nhạt dần.

 Tôi chỉ đồng hương nhưng người dâng nước lã. Chị chần chừ như thế vì một chút tình quê mà thôi. Chị đi nữa coi như cõi Việt này chẳng những con chị không bao  giờ trở lại mà chị cũng chẳng bao có cơ may hồi hương! Nhưng chị không thể không đi. Đà Thành là quê hương thứ hai của chị, nơi chị đổ mồ hôi, sôi nước mắt tạo dựng nên cơ nghiệp nhưng đã thành xa lạ khi tất cả người thân người thân tìm đến những phương trời xa lạ. Chị ở lại đất Việt như thế cũng đã lâu rồi.

Đứa con sinh sau giải phóng năm 1975 cũng đã gần 30 tuổi. Mấy đứa kia thì con đàn, cháu lũ

  Biết chị sẽ có ngày ra đi, thế mà hôm nay chị đi thật! Sự thật vậy, mà tôi vẫn bất ngờ, vẫn choáng vàng. Một nỗi hoang trống lạ lẫm xâm chiếm lòng tôi.

   Buồn, thật buồn!

  Người làng tôi cứ bỏ xứ ra đi lần lượt. Mỗi người đi khuât như gọt máu rơi ra khỏi cơ thể đất mẹ! hức nhối và cảm buồn.Cái buồn đến trống trơ, hoang lạnh mà tôi là người đồng cảm với người bỏ sứ ra đi!
   Thời trước bà con đi Thái, đi Lào… khuyết mất nửa làng. Người làng tôi ra đi đầu tiên ở Đà thành là chuẩn tướng Phạm Duy Tật. Tật đi lính khố đỏ thời Pháp lên tướng thơi Ngụy . Những ngày vỹ tuyến 17 ngăn đôi đất nước, Tật có bay ra kêu gọi dân làng hảy hướng về Quốc gia và hứa sẽ làm cho dân làng sung sướng. Những anh nông dân ngây thơ muôn đời tin tưởng thánh thần  quên cả cày ruộng vòng vọng ngóng vào lời hảo huyền của Tật. Cái nhà rường năm lồng, năm gian, tường gạch tát vôi, mái ngói chạm trổ công phu đã chia đã chia cho cố nông trong thời cải cách ruộng đất, chỉ chừa một gian bếp cho bà con của Tật thờ cúng tổ tiên. Làng tôi rất lạ, người đi theo cách mạng, hay theo ngụy mà nên tướng cũng tự hào. Làm nên tướng bên cách mạng thì quá kiêu hãnh, nhưng làm tướng bên ngụy cũng coi là kẻ giỏi. Các cụ bô lão vuốt râu: “Không tài sao làm tướng người ta được”. Phe chính có kẻ ta, phe tà có kẻ chinh!

(còn nữa)

Thứ Hai, 12 tháng 6, 2023

TÂM TÌNH VỚI CÁC NHÀ THƠ TRẺ

 


TÂM TÌNH VỚI CÁC NHÀ THƠ TRẺ

(tiếp  theo)

Đỗ Hoàng

 Đào Trung Việt nói vui:  - Anh Hoàng dịch thơ Việt ra thơ Việt mà không dám dịch thơ thằng Việt.

Tôi chỉ cười.

Xin nói thêm về việc này.

 Thật không ai rỗi hơi đi làm cái dịch thơ Việt ra thơ Việt, nhưng cái thời điên loạn, có những con người viết điên loạn mà minh là người yêu văn chương hết lòng, yêu tiêng việt minh hết lòng nên nên phải xông vào trận tuyến chống thi tặc – giặc thơ đang phá nát văn chương ông cha để lại!

 Tôi dịch bài đầu tiên là “Mãi viên trà” của nhà thơ Hoàng Vũ Thuật. Anh Thuật và tôi là anh em con chí cắn đôi. Vừa cùng đồng nghiệp giáo viên cấp hai, anh dạy văn, tôi dạy toán; vừa gia cảnh là đối tượng của Cách mạng. Gia đình anh Thuật bị qui sai địa chủ,  nhẹ  hơn tôi.

     Tôi, ba tôi trước ở bên Pháp ủng hộ hết lòng chính phủ Hồ Chí Minh, về nước tham gia bộ đội làm đại đội trưởng huyện đội nhưng bỏ chạy sang Pháp chống trả quyết liệt Việt Minh bị chết trận. Tôi lập tờ báo”Người viết trẻ” ra được vài số. Anh Thuật bảo: - Lý lịch mày quá xấu mà lý lịch tao cũng nhọ nồi, anh em mình viết, họ tóm ngay, mọt gông! Bỏ đi!

Bỏ đi, tiếc quá, biết làm sao!

*

*  *

  Tôi đang làm biên tập cho tạp chí Nhà văn, anh Thuật gửi ra một chùm, trong đó bài “Mãi viên trà”. Tôi đọc không hiểu Mãi viên trà nói gì. Tôi gửi bên “Diễn đàn văn nghê”, nơi tôi đã từng làm bên ấy, họ in tất cả cho anh.

“Mãi viên trà” viết cho đúng Hán ngữ là “Mãi trà viên! Nghĩa là - Bán vườn chè. Nhưng đọc đi, đọc lại chẳng thấy có việc nào nói bán vườn chè.

   Nhân chuyến đi công tác miền trong ngang qua Đồng Hới, Quảng Binh thấy bên phố có cái quán xập xè đề mấy chữ quán “Mãi trà viên” người viết ít học chữ cũng xập xè như quán. Nghe anh em Đồng Hới nói anh Thuật yêu cả hai mẹ con quán này. (Nhà thơ đa tình mà). Tôi vỡ lẽ. Thế thì mắc chi không viết “Thơ đề tặng quán Mãi viên trà?. Vưa giản dị, vừa rò nghia mà hay! Tôi dịch nó ra thơ Việt đọc nghe êm tai hơn.. Sau đó tôi dịch nhiều bài của anh. Mất tình cảm của một người anh nhưng tôi bảo vệ được sự trong sáng thơ Việt.

(trích)

Hoàng Vũ Thuật

 

mùi

 

ở đâu đó rất xa vừa nhìn thấy vừa không nhìn thấy

nghe được sờ được

 

dòng thác nóng ran hai bờ đêm

 

nguyên bản cuộc sống vốn thế

cơn sốt bất thần run bần bật

 

có thể viêm nhiễm sau cuộc phẫu có thể mới ra đời đã biến mất

có thể từ trời cao đổ xuống từ dưới đất trồi lên

 

mằn mặn nhàn nhạt hương một loài

hoa không tên gọi

 

mùi mưa mùi nắng mùi gió mùi cáu bẩn mùi nguyên trinh

mùi kiệt quệ mùi phục sinh mùi mùa

 

mùi của mùi

 

29/12/2010

 

Đỗ Hoàng dịch ra thơ Việt

 

MÙI LỒN!

 

ở nơi nào đó rất xa,

vừa nhìn thấy bóng ta bà vừa không.

nghe sờ được một dòng thác  nóng

hai bờ đêm cháy bỏng râm ran.

nguyên sơ cuộc sống trần gian

bất thần cơn sốt lan tràn bật run.

sau phẫu thuật nhiễm trùng có thể

cái mới ra nhỏ bé đi tong.

từ trời đổ xuống khoảng không

từ  đất nảy nở một dòng trồi lên

hương loài hoa chẳng có tên

mằn mặn nhạt nhạt mắm nêm quê nhà.

muì mưa nắng, mùi bùn sa

mùi trinh bạch, mùi thối tha…

mùi mùi!

 

Vỹ thanh:

Cuối cùng còn lai mùi tui (*)

Cái mùi lồn thối mần đui mũi người!

(*) Tôi – tiếng Quảng Bình

                                Hà Nội ngày 4 – 1- 2016

                                          Đ – H

(còn nữa)

Thứ Bảy, 10 tháng 6, 2023

Tâm tình với các nhà thơ trẻ

 


 TÂM TÌNH VỚI CÁC NHÀ THƠ TRẺ

Đỗ Hoàng

 Vào tháng 6, Hà Nội có đợt nắng nóng. Điện lại bị cúp luân phiên, mọi người ca thán. Anh em gặp nhau lâu ngày chỉ có cởi trần nhậu thôi. Đầu đợt nóng, Dương Hùng Phong mời nhậu nhân đi Trung Quốc về, giữa đợt nóng, Đào Trung Việt mời nhậu bởi lâu ngày không gặp nhau! Nhiều bạn Fb nhìn cảnh ở trần đùa tếu: “ Các anh nên đổi ra họ Trân hết mới đúng!”

Dương Hùng Phong mời: “ Anh Đỗ Hoàng ngồi vào chỗ ghế salong này, chỗ chị Hương ngồi trước lúc bị bắt!

 Tôi không thể từ chối ngồi xuống, anh em cũng thứ tự tọa lac.

  Nguyễn Trần Thái vừa ở Phú Quốc ra, Võ Ngọc Hưởng bên Thanh Tra sang. Phong tự làm tất cả món nhậu vì Phong đang độc thân. Nhà biên kịch, viết kịch tài hoa dựng bao chương trinh cho truyền hình Hà Nội vẫn chưa chọn được người nâng khăn sửa túi phải gửi nỗi lòng trong nhịp phách ghi ta!

Phong nói: - Nguyễn Trần Thái nhà thư pháp, nhà thơ nhưng lại nổi tiếng với chuyên luận “ Đỗ Hoàng & Kiều Thơ”.

 Thái túm tỉm cười có vẻ khoái. 

Tôi nói: “Thái viết rất ngẫu hứng không vì cấp trên, không vì tiền bạc, vì bạn bè tự nhiên như nước chảy mây bay nên được; còn các vị khác viết cho người chức cao, quyền trọng, lắm bạc lắm tiền nên nghe toàn mùi đồng.”

 Tôi hỏi:  - Chị Hương vừa được giải Văn chương của Pháp có điện về không?

Phong đáp: - Chị Hương và em luôn liên lạc với nhau.

Võ Ngọc Hưởng: - Anh Hoàng đưa lại “Đỗ Hoàng & Kiều Thơ “của anh Thái lên Fb cho chúng em đọc”.!

Tôi đáp: Ok

  Về nhà tôi post lên và viết thêm đề từ: “Với chuyên luận này đám văn nô Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê ....xếp hàng xin rửa chân cho Nguyễn Trần Thái không đưọc xét duyệt”

   Hôm nhậu ở nhà Đào Trung Việt gặp Thái, Thái như mở cờ trong bụng, sướng lắm nói:

-         Tôi viết Đỗ Hoàng dịch Chinh phụ ngâm còn hay hơn nữa.

Tôi bảo: - Post lên cho anh em đọc, tôi sẽ đưa lên website vannghecuocsong.com

Thái nói: - Tôi đánh mất đâu rồi, tìm chưa ra

Vũ Ngọc Hưởng: - Anh về tìm lại đi, mất là tiếc lắm!

 

Cả Nguyễn Trần Thái, Vũ Ngoc Hưởng, Đào Trung Việt…cùng nói chung một việc:

-         Bon tôi rất thích anh Đỗ Trường bên Đức viết về anh Đỗ Hoàng. “Họ Đỗ chúng tôi ít người tài, người làm quan không nhiều, người tài văn chương lại càng hiếm. Nhưng nếu họ Nguyễn có Nguyễn Duy, Nguyễn Trọng Tạo; họ Trần có Trần Đăng Khoa, Trần Mạnh Hảo, thì họ Đỗ sẽ đưa Đỗ Hoàng ra tỉ thí. Các cụ cứ ngồi vuốt râu xem nhé!”

Nhậu một hồi chán chê, tôi thong thả nói

-         Tôi ca ngợi Thái không phải rượu ca, bia ca mà viết thật lòng, khoa học. Hôm trước tôi có nói Thái viết tự nhiên ngẫu hứng, không lệ thuộc vào cái gì cả nên được, còn đám văn nô, đĩ bút, sách chúng chất hàng núi, tiền cũng hàng bao mà chúng lại mất hết. Không phải tiếng thơm muôn thuở mà tiếng nhục ngàn đời!

Như Hà Minh Đức chẳng hạn, viết về thơ Hồ Chính Minh và Tố Hữu đều là công trình cấp nhà nước lấy tiền thuế dân. Giải thưởng Hồ Chí Minh hai loại văn học và khoa học cũng tiền thuế dân. Được cái gì? Được cục cứt! Văn học cũng vứt đi mà khoa học cũng vứt đi! Tôi chỉ dẫn chứng hai bài thơ ở “Nhật ký trong tù” thì sáng ra ngay.

. Hà Minh Đức viết thơ từ thời sinh viên, ký là Minh Thông, chả ai nhớ, chả báo nào in. Sau đó dạy học, viết phê bình nịnh trên, nạt dưới, văn nô thời thượng thỉnh thoảng in một vài bài thơ cũng chẳng ma nào đọc. Công trình nhà nước “Nghiên cứu về thơ Hồ Chí Minh”, biết gì mà nghiên với cứu. Hãy đọc Hồ Tuấn Hùng nhận là cháu ruột của Hồ Tập Chương (tin trên mạng chưa được kiểm chứng) viết:

“Ngục trung nhật ký” là thơ của một người Khách Gia. Miêu Lạt, Đài Loan sáng tác mới sử dụng tiếng địa phương với Trung văn một cách nhuần nhuyễn, tài hoa như thế!  Người nước ngoài dù có biết Hán ngữ khá  cũng không thể làm được!

 

太陽每早從牆上,

照着龍門門未開

籠裡現時還黑暗,

光明却已面前來

Tảo (1)

Thái dương mỗi tảo tòng tường thượng

Chiếu trước lung môn môn vị khai

Lung lý hiện thời hoàn hắc ám

Quang minh khước dĩ diện tiền lai.

Buổi sớm (bài 1)

Đầu tường sớm sớm vầng dương mọc,

Chiếu cửa nhà lao, cửa vẫn cài;

Trong ngục giờ đây còn tối mịt,

Ánh hồng trước mặt đã bừng soi.

        Nam Trân - Xuân Thủy dịch

          Chú giải:

          “Lung”(), tiếng Khách chỉ nhà giam, phòng giam. Người Khách Gia ở Miêu Lật bị vào nhà giam gọi là “nhập lung”(入籠), ra khỏi nhà lao gọi là “xuất lung”(出籠), giam trong nhà lao gọi là “quan lung”(關籠). Trong khi ấy, những từ với ý nghĩa trên ở Trung văn lại được gọi là “nhập ngục”(入獄), “xuất ngục”(出獄), “phục ngục”(服獄), hầu như không ai dùng chữ “lung”. Trong “Nhật ký trong tù”, từ “lung” được hiểu là “nhà giam”, “nhà ngục” hoặc “nhà tù” được sử dụng ở hơn 10 bài thơ.

                                    Bài 16                        

          脚閘

狰獰餓口似兇神,

晚晚張開把脚吞

各人被吞了右脚,

只剩左脚能屈伸

世間更有離奇事,

人憫争先上脚鉗

因為有鉗才得睡,

無鉗没處可安眠

Cước áp (1)

Tranh ninh ngạ khẩu tự hung thần

Vãn vãn trương khai bả cước thôn

Các nhân bị thôn liễu hữu cước

Chỉ thặng tả cước năng khuất thân.

(2)

Thế gian cánh hưu ly kỳ sự

Nhân mẫn tranh tiên thượng cước kiềm

Nhân vị hữu kiềm tài đắc thụy

Vô kiềm một xứ khả an miên.

Cái cùm

1

Dữ tợn hung thần miệng chực nhai,

Đêm đêm há hốc nuốt chân người;

Mọi người bị nuốt chân bên phải,

Co duỗi còn chân bên trái thôi.

 2

Nghĩ việc trên đời kỳ lạ thật,

Cùm chân sau trước cũng tranh nhau;

Được cùm chân mới yên bề ngủ,

Không được cùm chân biết ngủ đâu?

                           Nam Trân dịch

Chú giải:

Chúng tôi chọn ra 5 bài ( 16,17,22,64,109) đều có liên quan đến nhau, với mục đích để chứng minh, cùng thuộc hệ thơ văn Hán ngữ, nhưng vì các tác giả xuất thân từ những địa phương khác nhau nên sự vận dụng  từ ngữ có những chỗ khác nhau. Ví dụ, “cước liễu thủ khảo” (腳鐐手銬-xiềng chân còng tay). Cụm từ này, tại Trung Quốc Đại lục là khá phổ biến, nhưng ở vào thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, người dân ở đây hầu như không nói. “cước áp”. Giáo sư Hoàng Tranh thuộc Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây, giải nghĩa: Cước áp”(腳閘)là một loại cùm chân bằng sắt (gông sắt), xã hội phong kiến trước đây, trong lúc áp giải phạm nhân trên đường, đề phòng họ bỏ trốn, ban đêm đem giam vào nhà lao địa phương, khóa một chân lại, phạm nhân chỉ được tự do một chân mà thôi.

Chúng tôi đã tra cứu “Văn sử Từ nguyên” (Từ điển Từ nguyên), “Trung văn Đại từ điển” đều không có từ “cước áp” nên phải tạm lấy “cước liễu”(腳鐐) xem như “cước áp”. Như vậy, hiển nhiên là HCM không biết từ “cước liễu” mà dùng từ “cước áp” thay thế. Tiếp đến bài 17 “cước kiềm”(腳鉗), bài 64 “ thủ liễu”(手鐐), đều chứng minh HCM không hiểu cách sử dung thành ngữ Trung Quốc “cước liễu thủ khảo” mà chỉ biết “cước kiềm thủ liễu” theo âm Khách Gia chuyển thành Trung văn tự.

Lại như: “ Vãn vãn trương khai bả cước thôn” (Đêm đêm há hốc nuốt chân người), với từ “vãn vãn” là cách dùng khẩu ngữ Khách Gia, hàm ý chỉ mỗi buổi chiều của ngày. Cũng như “thân thân cước” là một kiểu sử dụng đặc biệt trong Khách Gia thoại, ý của nó là nghỉ lâu dài, còn Trung văn phổ biến là dùng “thân thân thối”(伸伸腿) mà không dùng “thân thân cước”伸伸). “Tẩy diện”(洗面) có nghĩa là “rửa má”, người Khách Gia thường dùng “tẩy diện” mà không dùng “tẩy kiểm”(洗臉). Còn “tẩy diện” ở đây chính là “tẩy kiểm”( rửa má). Khách Gia thoại dùng “tẩy diện” mà không dùng “tẩy kiểm” của Trung văn.”

-         Hơi dài, thế mới biết tiền thuế dân trao cho bọn bất tài, văn nô nó xót đến chừng nào! Chúng làm sao xách dép được cho Hồ Tuấn Hùng!

Đào Trung Việt đang tê tê chất vấn tôi một câu khá hiểm hóc:

-         Anh Đỗ Hoàng có câu thơ nào đời nhớ?

Ngẫn tò te một lúc tôi mới nói: - Thật tôi không biết đời nhớ tôi cái gì. Nhà thơ chỉ cần đời nhớ cho một chữ là sung sướng lắm rồi! Khương Hữu Dủ loại thơ, tự do, đường luật , dịch thuật, nhưng đời chỉ nhớ: “ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” , mà chỉ có chữ”Sáng” thôi.

Vũ Ngọc Hưởng dân Tổng hợp Văn nên hưởng ứng ngay:

-         Đúng, quá đúng, Khương Hữu Dụng đời chỉ nhớ chữ “Sáng”!

Tôi tiếp: - Tôi thì không biết đời có nhớ cho một chữ nào không nhưng bạn bè có người nhớ một vài chữ, là có thật!,

  Sinh thời nhà văn Trần Huy Quang ít giao lưu với tôi, nhưng có một lần gặp nhau anh khen: ‘Đỗ Hoàng có hai câu thơ sánh với Tào Tùng thời Đường. Tôi rất cảm kích! Đó là câu:

“Ngày mai không biết nới nào đánh

Nhất định có người phải chết oan!”…

Còn câu của Tào Tùng:

“Bằng quân mặc thoại phong hầu sự

Nhất tướng công thành vạn cốt khô!”….

Nhà văn Phạm Thành (đang chịu án tù) rất thích cả bài này!

 Đỗ Trường ở bên Đức các bạn vừa nhắc thích nhiều câu trong dịch Chinh phụ ngâm và Kiều Thơ. Anh thích tập thơ Tâm sự người lính và bài “Trước tài nghệ ướp xác”

“Ai chết ngàn năm còn để xác

Thế giới hôm nay mãi sững sờ

Còn ta sống giữa đời đen bạc

Như chết nghìn năm dưới đáy mồ!”

 Anh em tạp chí Nhà văn nơi tôi công tác ngày trước khi Kiều Thơ đang dạng bản thảo rất thích đoạn kết:

“Ngẫm ra ân oán tại người

Hiền tâm, ác bá cũng nơi lòng mình

Đã rằng vì nghĩa, vì tình

Sá chi cái lũ yêu tinh hung tàn

Xưa nay dưới chốn trần gian

Núi xương, sông máu, non ngàn trắng phơi

Mệnh tài đày đọa kiếp người

Tơ duyên, nghiệp chướng nợ đời phải mang

Cứu tuyền còn chuyến đò ngang

Nợ chưa trả hết sao sang bến chiều

Càn khôn hang lạnh cô liêu

Càng gây oan trái, càng nhiều tội danh

Cõi trần mờ mịt mong manh

Con người, con ngợm cố giành giật nhau

Nhãn tiền trông thấy mà đau

Đời nay đã vậy, muôn sau thế nào

Lại mơ có những anh hào

Hùng tài đại lược chí cao phi thường

Cho Kiều không phải đoạn trường

Cho bao cây cỏ bên đường bình yên

Chỉ còn tìm đến cõi tiên

Đỗ Hoàng thử hỏi có nên dịch Kiều!” à cùng nói to: “Nên đặt tên đường Đỗ Hoàng cạnh đường  Nguyễn Du trước cổng cơ quan ta!”

     Năm 2010 khi Kiều Thơ mới in xong, tôi đem đến Đại hội Nhà văn tặng nhà văn Lê Đăng Kháng, anh đọc lướt và khen ngay:

“Lập công nấp váy kẻ hèn

Cổ kim sử sách ai khen bao giờ!”

  Trần Quang Đạo khen “Giã từ tình em”, dịch “Chiến thành nam” của Lý Bạch là siêu thơ!

  Nguyễn Trần Thái đây đã từng khen:

“Rửa gươm trong sóng bể dâu

Ngựa ăn cỏ máu tận đầu Thiên Sơn’

 

“Nếu có tướng tài như Lý Quảng

Âm Sơn không có ngựa Hồ rê!”

Nhiêu…nhiều nữa. Tôi tin một nhà thơ nhớ thì có nhiều người nhớ, có nhiều người nhớ thì đời nhớ!”

                      Hà Nội ngày 11/6/ 2023

                                   Đ - H

 

Thứ Năm, 18 tháng 5, 2023

TUYẾT NGA (詩賊) - THI TẶC SỐ 22

 



TUYẾT NGA (詩賊) - THI TẶC SỐ 22

Bọn (詩賊 Thi tặc ) – giặc thơ là bọn lươn lẹo, xỏ xiên, gian xảo, ném lựu đạn, sáo rỗng, tà ngụy, đại ngôn, kém học, bất tài, lưu manh, giả dôi, bản vị, háo danh, vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỷ, thù vặt, cướp công, dâm ô, trụy lạc…phá nát thơ Việt, làm băng hoại tâm hồn dân tộc Việt.
Đám Thi tặc gồm 27 tên trùm sò : 1 -Thanh Tâm Tuyền, 2– Lê Văn Ngăn,3 – Nguyễn Quang Thiều, 4 – Nguyễn Khoa Điềm, 5 – Nguyễn Bình Phương, 6 –Trúc Thông, 7– Dư Thị Hoàn, 8 – Mai Văn Phấn, 9 – Trần Hùng, 10 – Đinh Thị Như Thúy, 11 – Hoàng Vũ Thuật, 12 – Phạm Đương, 13 – Phan Hoàng, 14 – Phan Huyền Thư, 15 – Phan Thị Vàng Anh, 16 – Văn Cầm Hải, 17 – Vi Thùy Linh, 18 – Thanh Tùng, 19 – Thi Hoàng , 20 - Nguyễn Phan Quế Mai, 21 – Hoàng Hưng, 22 – Tuyết Nga, 23 – Giáng Vân, 24 – Mã Giang Lân, 25 – Mai Quỳnh Nam, 26 – Từ Quốc Hoài, 27 – Đỗ Doãn Phương
Ltg: Tôi xuất thân học cao đẳng sư phạm, ra trường làm thầy giáo nên vẫn giữ sự thanh cao của nghề nghiệp. Theo thiển nghĩ của tôi, không phải bênh ngành sư phạm, nhưng dù thể chế thối tha đến mức nào thì nghề dạy học vẫn còn nhiều điểm tốt. Những xứ vua sáng tôi hiền, nhiều vị nguyên thủ quốc gia xuất thân dạy học và nhà thơ. Những nơi nô trọc thỉ bọn lục lâm thảo khấu lên ngôi. Những nghề (tất nhiên xã hội vẫn cần) như culit, lâm tặc, thuế tặc…bây giờ có nơi họ còn cầm trịch thiên hạ thì bị cộng đồng la ó, khinh miệt!
Tôi nói vậy vì có khi nổi cáu nói và những viết văn nặng nề, căm phẩn vì phải đọc, phải bình của đám thi tặc – giặc thơ, mình không giữ được bình tĩnh! Đọc Tuyết Nga tôi suýt nữa cũng phải văng tục nhưng kìm lại được..
Tuyết Nga sinh năm 1959, quê Nghệ An, công tác địa phương một thời gian giờ đã ra Hà Nội dạy trường Nguyễn Ái Quốc khu vực 3, có bằng tiến sĩ. (Tiến sĩ về văn Nguyễn Khải. Nguyễn Khải đã sám hối – Đi tìm cái tôi đã mất hay Thượng đế phải cười). Thế thì cái tiến sĩ ấy cũng là tiến sĩ dưới bò, còn thạc sĩ về thơ Tuyết Nga của một sinh viên đại học Thái Nguyễn nào đó là thạc sĩ chó! Rồi Tuyết Nga được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng thơ cùng với đám thi tặc: Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, In ra sa ra Phú Trạm, Đinh Thị Như Thúy, Từ Quốc Hoài, Mã Giang Lân, Đỗ Doãn Phương, Nguyễn Bình Phương (Hội văn nghệ Hà Nội trao)…
Đọc Tuyết Nga cũng chán ngán, cau có như đọc vô lối của đám thi tặc! Nó cũng đại ngôn, sáo rỗng, uốn éo, tù mù, tắc tỵ, vô nghĩa, uốn éo, đầu rống không, trái tim không có máu; viết không cho ai hiểu, lạm dụng tiếng nước ngoài, lạm dụng Hán tự (Hán Việt) một cách quá đáng, làm duyên gái già, khuyết tật…
Xin dẫn bài quái thai sau:
CHUYỂN NGỮ .轉.語
3 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người đàn ông đang nói
5 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người già điên cười
7 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người đàn bà ngồi khóc
Rỗng ký ức
chằn chặn cảm xúc
móc vào nhau nối vào nhau những khúc cong ẩn ức
9 modun kiểu Điềm Phùng Thị
em
phía ngoài không gian
Tôi đọc bài này khi in trân báo Văn nghệ khoảng nửa năm trước , thú thật thấy diễn đạt lăng quăng, rối rắm, tù mù nên chẳng buồn đọc tiếp. Chẳng hiểu chữ modun đưa vào đây có ý gì? Tìm tiếng Anh, tiếng Pháp không thấy. Đoàn là mốt, nhưng cũng không phải vì đã có chữ “kiểu” tiếng Việt rồi. Nhớ thời học toán, modun tuyệt của số phức z = (a +bi) a,beR ) là căn bậc hai số học của a+bi
Cụ thể: Modun tiếng Anh phiên âm là modunlus (đọc môđun) hoặc (abesolute – tuyệt đối) của số phức z = (a +bi) a,beR ) là căn bậc hai của số học (hay căn bậc hai không âm của a2 + b2. Chẳng hạn như 3+4, có 3/2+4/2=25, nên modun của 3+4i = 5. Ta cũng ký hiệu mới lưu ý số thực cũng là số phức.Ta cũng nhận thấy rằng trị số thực cũng chính là modun của số thực đó. Do đó đôi khi ta cũng gọi mô dun của số phức là giá trị tuyệt đối của số phức.
I. MODUN SỐ PHỨC LÀ GÌ?
Độ dài của vectơ OM−→−
được gọi là modun của số phức z=a+bi
.Kí hiệu là: |z|
.Áp dụng định lí Pytago ta có modun số phức bằng:
|z|=∣∣∣OM−→−∣∣∣⇔|a+bi|
=a2+b2−−−−−−√
.II. TÍNH CHẤT CỦA MODUN SỐ PHỨC
Tính chất của modun số phức là
Hai số phức đối nhau có modun bằng nhau nghĩa là |z| = |-z|.
Hai số phức liên hợp có modun bằng nhau nghĩa là |a + bi| = |a - bi|.
|z| = 0 ⇔ z = 0.
Tích của hai số phức liên hợp bằng bình phương modun của chúng nghĩa là z.z¯¯¯=|z|2
.Mô đun của một tích bằng tích các modun nghĩa là |z1.z2|=|z1|.|z2|
Modun của một thương bằng thương các modun nghĩa là ∣∣z1z2∣∣=|z1||z2|
.III. BẤT ĐẲNG THỨC MODUN SỐ PHỨC
Vì modun của số phức là độ dài đoạn thẳng trong mặt phẳng, dựa vào các bất đẳng thức trong tam giác ta có thể suy ra được các bất đẳng thức mô đun tương tự.
|z1+z2|≤|z1|+|z2|
dấu “=” xảy ra ⇔ z1=k.z2, k≥0
. Tính modun các số phức sau: z=−2+i3–√
, z=2–√−3i
.Lời giải tham khảo:
a) |z|=∣∣−2+i3–√∣∣
=(−2)2+(3–√)2−−−−−−−−−−−−√=7–√
b) |z|=∣∣2–√−3i∣∣
=(2–√)2+(−3)2−−−−−−−−−−−−√=11−−√
Đến đây thì tôi tin bạn đọc cả nước bó tay chấm com trước con quái vật thơ vô lối Tuyết Nga!
Dịch Vô lối ra thơ Việt
Nguyên bản:
Sông Ðuống chiều cuối năm
Những chiếc lá vừa úa vứt mình vào hư không
bên dòng sông ngầu đỏ bỡn cợt trôi ngang cầu
Bao nhiêu thế kỷ trước con chuồn cất cánh bay?
bao nhiêu thế kỷ nữa cỏ xanh đầy mặt trăng?
Sông Ðuống chiều cuối năm cát giãi triền đê nhỏ
trút thắm hồng một thuở đào phai tận bây giờ
Có anh và có em mà sương chiều rấm rứt
không anh và không em ngàn sau xuân vẫn biếc.
Nào thôi con đường nhỏ quanh co nữa làm gì
lòng đâu còn ánh lửa mà ta về lối khuya.
Đỗ Hoàng dịch ra thơ Việt
Sông Ðuống chiều cuối năm
Lá úa vàng rơi vào hư không
Ngầu đỏ trôi ngang cầu bên sông.
Thế kỷ xưa con chuồn cất cánh
Thế kỷ sau cỏ xanh mặt trăng!
Sống Đuống tất niên cát triền đê.
Bây giờ hồng thắm nhánh đào quê
Có anh, có em mà dấm dức
Không anh, không em xuân đê mê!
Đừng quanh co nữa ơi đường nhỏ.
Còn đâu ánh lửa, lối khuya về!
Hà Nội 5/2023
Đ - H
Bọn (詩賊 Thi tặc ) – giặc thơ là bọn lươn lẹo, xỏ xiên, gian xảo, ném lựu đạn, sáo rỗng, tà ngụy, đại ngôn, kém học, bất tài, lưu manh, giả dôi, bản vị, háo danh, vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỷ, thù vặt, cướp công, dâm ô, trụy lạc…phá nát thơ Việt, làm băng hoại tâm hồn dân tộc Việt.
Đám Thi tặc gồm 27 tên trùm sò : 1 -Thanh Tâm Tuyền, 2– Lê Văn Ngăn,3 – Nguyễn Quang Thiều, 4 – Nguyễn Khoa Điềm, 5 – Nguyễn Bình Phương, 6 –Trúc Thông, 7– Dư Thị Hoàn, 8 – Mai Văn Phấn, 9 – Trần Hùng, 10 – Đinh Thị Như Thúy, 11 – Hoàng Vũ Thuật, 12 – Phạm Đương, 13 – Phan Hoàng, 14 – Phan Huyền Thư, 15 – Phan Thị Vàng Anh, 16 – Văn Cầm Hải, 17 – Vi Thùy Linh, 18 – Thanh Tùng, 19 – Thi Hoàng , 20 - Nguyễn Phan Quế Mai, 21 – Hoàng Hưng, 22 – Tuyết Nga, 23 – Giáng Vân, 24 – Mã Giang Lân, 25 – Mai Quỳnh Nam, 26 – Từ Quốc Hoài, 27 – Đỗ Doãn Phương
Ltg: Tôi xuất thân học cao đẳng sư phạm, ra trường làm thầy giáo nên vẫn giữ sự thanh cao của nghề nghiệp. Theo thiển nghĩ của tôi, không phải bênh ngành sư phạm, nhưng dù thể chế thối tha đến mức nào thì nghề dạy học vẫn còn nhiều điểm tốt. Những xứ vua sáng tôi hiền, nhiều vị nguyên thủ quốc gia xuất thân dạy học và nhà thơ. Những nơi nô trọc thỉ bọn lục lâm thảo khấu lên ngôi. Những nghề (tất nhiên xã hội vẫn cần) như culit, lâm tặc, thuế tặc…bây giờ có nơi họ còn cầm trịch thiên hạ thì bị cộng đồng la ó, khinh miệt!
Tôi nói vậy vì có khi nổi cáu nói và những viết văn nặng nề, căm phẩn vì phải đọc, phải bình của đám thi tặc – giặc thơ, mình không giữ được bình tĩnh! Đọc Tuyết Nga tôi suýt nữa cũng phải văng tục nhưng kìm lại được..
Tuyết Nga sinh năm 1959, quê Nghệ An, công tác địa phương một thời gian giờ đã ra Hà Nội dạy trường Nguyễn Ái Quốc khu vực 3, có bằng tiến sĩ. (Tiến sĩ về văn Nguyễn Khải. Nguyễn Khải đã sám hối – Đi tìm cái tôi đã mất hay Thượng đế phải cười). Thế thì cái tiến sĩ ấy cũng là tiến sĩ dưới bò, còn thạc sĩ về thơ Tuyết Nga của một sinh viên đại học Thái Nguyễn nào đó là thạc sĩ chó! Rồi Tuyết Nga được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng thơ cùng với đám thi tặc: Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, In ra sa ra Phú Trạm, Đinh Thị Như Thúy, Từ Quốc Hoài, Mã Giang Lân, Đỗ Doãn Phương, Nguyễn Bình Phương (Hội văn nghệ Hà Nội trao)…
Đọc Tuyết Nga cũng chán ngán, cau có như đọc vô lối của đám thi tặc! Nó cũng đại ngôn, sáo rỗng, uốn éo, tù mù, tắc tỵ, vô nghĩa, uốn éo, đầu rống không, trái tim không có máu; viết không cho ai hiểu, lạm dụng tiếng nước ngoài, lạm dụng Hán tự (Hán Việt) một cách quá đáng, làm duyên gái già, khuyết tật…
Xin dẫn bài quái thai sau:
CHUYỂN NGỮ .轉.語
3 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người đàn ông đang nói
5 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người già điên cười
7 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người đàn bà ngồi khóc
Rỗng ký ức
chằn chặn cảm xúc
móc vào nhau nối vào nhau những khúc cong ẩn ức
9 modun kiểu Điềm Phùng Thị
em
phía ngoài không gian
Tôi đọc bài này khi in trân báo Văn nghệ khoảng nửa năm trước , thú thật thấy diễn đạt lăng quăng, rối rắm, tù mù nên chẳng buồn đọc tiếp. Chẳng hiểu chữ modun đưa vào đây có ý gì? Tìm tiếng Anh, tiếng Pháp không thấy. Đoàn là mốt, nhưng cũng không phải vì đã có chữ “kiểu” tiếng Việt rồi. Nhớ thời học toán, modun tuyệt của số phức z = (a +bi) a,beR ) là căn bậc hai số học của a+bi
Cụ thể: Modun tiếng Anh phiên âm là modunlus (đọc môđun) hoặc (abesolute – tuyệt đối) của số phức z = (a +bi) a,beR ) là căn bậc hai của số học (hay căn bậc hai không âm của a2 + b2. Chẳng hạn như 3+4, có 3/2+4/2=25, nên modun của 3+4i = 5. Ta cũng ký hiệu mới lưu ý số thực cũng là số phức.Ta cũng nhận thấy rằng trị số thực cũng chính là modun của số thực đó. Do đó đôi khi ta cũng gọi mô dun của số phức là giá trị tuyệt đối của số phức.
I. MODUN SỐ PHỨC LÀ GÌ?
Độ dài của vectơ OM−→−
được gọi là modun của số phức z=a+bi
.Kí hiệu là: |z|
.Áp dụng định lí Pytago ta có modun số phức bằng:
|z|=∣∣∣OM−→−∣∣∣⇔|a+bi|
=a2+b2−−−−−−√
.II. TÍNH CHẤT CỦA MODUN SỐ PHỨC
Tính chất của modun số phức là
Hai số phức đối nhau có modun bằng nhau nghĩa là |z| = |-z|.
Hai số phức liên hợp có modun bằng nhau nghĩa là |a + bi| = |a - bi|.
|z| = 0 ⇔ z = 0.
Tích của hai số phức liên hợp bằng bình phương modun của chúng nghĩa là z.z¯¯¯=|z|2
.Mô đun của một tích bằng tích các modun nghĩa là |z1.z2|=|z1|.|z2|
Modun của một thương bằng thương các modun nghĩa là ∣∣z1z2∣∣=|z1||z2|
.III. BẤT ĐẲNG THỨC MODUN SỐ PHỨC
Vì modun của số phức là độ dài đoạn thẳng trong mặt phẳng, dựa vào các bất đẳng thức trong tam giác ta có thể suy ra được các bất đẳng thức mô đun tương tự.
|z1+z2|≤|z1|+|z2|
dấu “=” xảy ra ⇔ z1=k.z2, k≥0
. Tính modun các số phức sau: z=−2+i3–√
, z=2–√−3i
.Lời giải tham khảo:
a) |z|=∣∣−2+i3–√∣∣
=(−2)2+(3–√)2−−−−−−−−−−−−√=7–√
b) |z|=∣∣2–√−3i∣∣
=(2–√)2+(−3)2−−−−−−−−−−−−√=11−−√
Đến đây thì tôi tin bạn đọc cả nước bó tay chấm com trước con quái vật thơ vô lối Tuyết Nga!
Dịch Vô lối ra thơ Việt
Nguyên bản:
Sông Ðuống chiều cuối năm
Những chiếc lá vừa úa vứt mình vào hư không
bên dòng sông ngầu đỏ bỡn cợt trôi ngang cầu
Bao nhiêu thế kỷ trước con chuồn cất cánh bay?
bao nhiêu thế kỷ nữa cỏ xanh đầy mặt trăng?
Sông Ðuống chiều cuối năm cát giãi triền đê nhỏ
trút thắm hồng một thuở đào phai tận bây giờ
Có anh và có em mà sương chiều rấm rứt
không anh và không em ngàn sau xuân vẫn biếc.
Nào thôi con đường nhỏ quanh co nữa làm gì
lòng đâu còn ánh lửa mà ta về lối khuya.
Đỗ Hoàng dịch ra thơ Việt
Sông Ðuống chiều cuối năm
Lá úa vàng rơi vào hư không
Ngầu đỏ trôi ngang cầu bên sông.
Thế kỷ xưa con chuồn cất cánh
Thế kỷ sau cỏ xanh mặt trăng!
Sống Đuống tất niên cát triền đê.
Bây giờ hồng thắm nhánh đào quê
Có anh, có em mà dấm dức
Không anh, không em xuân đê mê!
Đừng quanh co nữa ơi đường nhỏ.
Còn đâu ánh lửa, lối khuya về!
Hà Nội 5/2023
Đ - H