Thứ Năm, 30 tháng 9, 2021

THANH TÂM TUYỀN,,ÔNG TỔ,, CỦA ĐÁM VÔ LỐI HÔM NAY

 


THANH TÂM TUYỀN,,ÔNG TỔ,, CỦA ĐÁM VÔ LỐI HÔM NAY

Đỗ Hoàng

    Từ năm 1956 đến tháng 4 năm 1975,  ở Việt Nam Cộng Hòa, Thanh Tâm Tuyền được coi là,,nhà thơ ,, có tiếng tăm. Ngay hồi còn tap chí Thơ, tạp chí Nhà văn và Tác phẩm cũng đã mấy lần giới thiệu Thanh Tâm Tuyền. Trong khi các nhà thơ là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam cả đời chưa chắc được in một lần lên các tạp chí đó.

  Thanh Tâm Tuyền tài đến vậy sao. Chắc ngang ngửa với Trịnh Công Sơn mới được như vậy. Ôi thôi, khi tôi đọc chùm thơ Thanh Tâm Tuyền trên tạp chí Thơ thì như giẫm phải cứt chó. Đúng là ông ,,tổ,, của đám vô lối bây gìờ. Tôi lại phải dịch ,,thơ Việt ra thơ Việt,, mới đọc hiểu.

Thanh Tâm Tuyền sinh ngày 13 tháng 3 năm 1936 tại Vinh, tên thật là Dzư Văn Tâm. Năm 1952 (16 tuổi), ông dạy học tại trường Minh Tân (Hà Đông) và đăng những truyện ngắn đầu tiên trên tuần báo Thanh Niên (Hà Nội). Năm 1954, ông hoạt động trong Tổng hội Sinh viên Hà Nội, cùng với Trần Thanh Hiệp, Nguyễn Sỹ Tế, Doãn Quốc Sỹ, chủ trương nguyệt san Lửa Việt. Năm 1955, ông vào Sài Gòn, cùng các bạn làm làm tờ Dân Chủ mà Thanh Tâm Tuyền và Trần Thanh Hiệp phụ trách phần văn nghệ. Mai Thảo gửi đến đoản văn "Đêm giã từ Hà Nội". Thanh Tâm Tuyền "kinh ngạc", mời tác giả đến toà soạn. Từ đó, "nhóm"' có thêm Mai Thảo, chủ trương tuần báo Người Việt (tiền thân của tờ Sáng Tạo), với sự cộng tác của Lữ Hồ, Ngọc Dũng, Duy Thanh, Quách Thoại. Tháng 10 năm 1956, Sáng Tạo ra đời. Từ 1956 đến 1960, Mai Thảo làm chủ bút. Năm 1956, hai mươi tuổi, Thanh Tâm Tuyền cho in cuốn sách đầu tay Tôi không còn cô độc (thơ), và năm sau Bếp lửa (văn, 1957), hai tác phẩm đánh dấu sự thay đổi diên mạo văn học miền Nam, đến thời đó vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề của lãng mạn tiền chiến.

Năm 1962, Thanh Tâm Tuyền nhập ngũ, 1966, giải ngũ, 1969, tái ngũ, ở trong quân đội đến 1975; cấp bực cuối cùng là đại úy trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Sau 1975, bị đi tù cải tạo 7 năm qua nhiều trại giam khắc nghiệt ngoài Việt Bắc. Thanh Tâm Tuyền ra tù 1982. Sang định cư tại Hoa Kỳ từ tháng 4 năm 1990 theo diện HO, sống ở tiểu bang Minnesota, Hoa Kỳ, giữ thái độ gần như ẩn dật.

Thanh Tâm Tuyền mất hồi 11 giờ 30 ngày 22 tháng 03 năm 2006, khi mới bước vào tuổi 70.

  Cuộc đời Thanh Tâm Tuyền lính tẩy là chủ yếu. Lính tẩy, ngụy, cộng gì bỏ qua, miễn là thơ có được không. Thơ Tuyền cũng như cứt, như đời tâm lý chiến ngụy của Tuyền.

,tôi buồn khóc như buồn nôn,,,Phục sinh,,  = Buồn khóc là trạng thái tâm lý, buồn nôn là hiện tượng sinh lý. Hai thứ ấy làm sao mà giống nhau được. Một kiểu đương thời trong Nam coi là cách tân nhưng  là kiểu viết  ngu độn, vô học.

,,tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ

thanh tâm tuyền,

tôi gào tên tôi thảm thiết

thanh tâm tuyền…,,

Anh nhầm giữa tên và bút hiệu. Tên anh  là Dzư Văn Tâm, bút hiệu Thanh Tâm Tuyền.

,,Nhớ,, là biểu hiện tâm lý, có sự giao thoa. Tên anh là một ký hiệu  vô cảm làm sao anh gọi cho đỡ nhỡ.

Lại kiểu viết ngu độn, vô học.

,tôi xin một chỗ quỳ thầm kín,

Thầm kín là một tính từ  là nỗi sâu kín ở trong lòng, không bộc lộ ra ngoài

như nỗi buồn thầm kín, như mơ ước thầm kín…Ai lại nói chỗ ngồi,,thầm kín,,.

Nhan nhản những câu viết ngô ngô ngọng ngọng  trong,,vô lối,, Thanh Tâm Tuyền như vậy.

 

,,tôi thèm sống như thèm chết,,. Thật không còn từ nào để chưởi kiểu viết vô học , ngu độn của Thanh Tâm T         uyền.

Ai cũng thèm sống, không có ai thèm chết.trừ những khoảnh khắc bi phẩn trong cuộc đời. Người ta muốn chết chứ không phải thèm chết.

  Kiểu viết của Thanh Tâm Tuyền bọn vô lối hậu sinh học tập cóp sái cổ

,,Kiếp sau tôi làm con chó 

Để để cất gữ nỗi buồn,,

,Bài hát về cố hương = Nguyễn Quang Thiều,

Lịch sử muôn loài vạn vật đi lên, chói lọi là làm con người, muốn quay lại làm kiếp chó. Dễ thôi. Đấy là bầy điên = Bầy vô lối bệnh hoạn.

  Thanh Tâm Tuyền viết vô lối như cứt chó mà cũng tự cao, tự đại, coi trời bằng chai

 

 

“Ở đây tôi là vị hoàng đế”

Ở đây tôi là vị hoàng đế đầy đủ quyền uy

bởi vì người vào trong đất đai của tôi

người hoàn toàn tự do

để cai trị tôi có những luật lệ tinh thần mà người phải thần phục

nếu người muốn nhập lãnh thổ

người hoàn toàn tự do

và có thể ném cuốn sách ra cửa sổ,,

  Đám vô lối hậu sinh dẩm phải nước đái của Tuyền cũng khệnh khạng cao ngạo ngu độn

Ta im lặng

Chim hót

Họ thì vỗ cánh

 

Ta viết

Chim bay đi

Họ thì vỗ cánh

 

Ta nhìn ta mai mái một làn sương

,Nhà thơ = Nguyễn Binh Phương,Đúng là bọn vô lối im lặng thì chim chóc mới hót được. Bọn vô lối mà viết thì chim chóc phải trốn biệt

贈裴公

看書山鳥棲窗

批札春花照硯池。

捷報頻來勞驛馬,

思公即景贈新詩。

 

Tặng Bùi công

Khán thư sơn điểu thê song hãn,

Phê trát xuân hoa chiếu nghiễn trì.

Tiệp báo tần lai lao dịch mã,

Tư công tức cảnh tặng tân thi

Hồ Chí Minh - 胡志明

Dịch thơ

Xem sách chim rừng vào cửa đậu

Phê văn hoa núi ghé nghiên soi

Tin vui thắng trận dồn chân ngựa

Nhớ cụ thơ xuân tặng một bài.

,,Khuyết danh,,

 Người đại trí, đại đức…hòa chung với thiên nhiên, chung vui với muônvật, chung lòng với cộng đồng.Bọn chó vô lối không thể sống hòa hợp trong cộng đồng.

Thanh Tâm Tuyền cố tạo ra lối viết lạ tai nhưng vô nghĩa

,,Những chữ nghĩa còn hoang

Câu thề thốt lạ thường

Nơi không gian còn tiết trinh,,

Ngón tay âm thầm trò chuyện

Những bước chân thỏ rừng

Chạy trên cỏ sắc

Sợi tóc đen như một chuỗi cười,,

 

Viết vô lối rất ngu độn =

,,Em bao giờ là thiên nhiên

anh cúi đầu xuống ngực

dòng mưa sắc lá

đau môi,,

 Em, con người là một phần của thiên nhiên, tự nhiên, sao lại hỏi một câu vô bổ ngớ ngẩn như vậy.

 Thanh Tâm Tuyền rất dốt tiếng Việt

,,Sự em có mặt cần thiết như những sớm mai,,

 Câu vừa dài dòng, lê thê đầy chữ Hán.

sự là chữ Hán Việt hóa được nhiều, thường dùng trong hành chính, quân sự , chính trị… sự 1. việc, 2.  làm việc, 3. thờ. Sự em đến…là việc em đến. Sao không dùng ,,việc em đến.

  Đám vô lối sau này cũng dốt nát tiếng Việt như Thanh Tâm Tuyền

,,Sự mất ngủ của lửa,,

,,Sự ấm áp của gối chăn,,…

,Nguyễn Quang Thiều,

 Đám vô lối này nên đến mộ cụ Đồ Chiểu vái cụ ba vái

,,việc cấy, việc cày, việc bừa, tay vốn làm quen.

Tập khiên, tập súng, tập cờ, mắt chưa từng ngó,,…

,,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuoc  = Nguyễn Đình Chiểu,,

 

 

Không phải thời nay, mà thời tiền sử, thơ có vần, không vần không quan trọng. Miễn là thơ phải có tứ. Không có tứ, thơ có vần cũng vất đi. Lạm phát viết thơ không vần là biểu hiện vốn liếng ngôn ngữ mẹ đẻ vô cùng yếu kém.

  Đám vô lối là loại quái thai văn chương cõi Việt hôm nay và mai sau.

   Hà Nội tháng 9 / 2O21

      Đ H

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét