Thứ Năm, 18 tháng 5, 2023

TUYẾT NGA (詩賊) - THI TẶC SỐ 22

 



TUYẾT NGA (詩賊) - THI TẶC SỐ 22

Bọn (詩賊 Thi tặc ) – giặc thơ là bọn lươn lẹo, xỏ xiên, gian xảo, ném lựu đạn, sáo rỗng, tà ngụy, đại ngôn, kém học, bất tài, lưu manh, giả dôi, bản vị, háo danh, vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỷ, thù vặt, cướp công, dâm ô, trụy lạc…phá nát thơ Việt, làm băng hoại tâm hồn dân tộc Việt.
Đám Thi tặc gồm 27 tên trùm sò : 1 -Thanh Tâm Tuyền, 2– Lê Văn Ngăn,3 – Nguyễn Quang Thiều, 4 – Nguyễn Khoa Điềm, 5 – Nguyễn Bình Phương, 6 –Trúc Thông, 7– Dư Thị Hoàn, 8 – Mai Văn Phấn, 9 – Trần Hùng, 10 – Đinh Thị Như Thúy, 11 – Hoàng Vũ Thuật, 12 – Phạm Đương, 13 – Phan Hoàng, 14 – Phan Huyền Thư, 15 – Phan Thị Vàng Anh, 16 – Văn Cầm Hải, 17 – Vi Thùy Linh, 18 – Thanh Tùng, 19 – Thi Hoàng , 20 - Nguyễn Phan Quế Mai, 21 – Hoàng Hưng, 22 – Tuyết Nga, 23 – Giáng Vân, 24 – Mã Giang Lân, 25 – Mai Quỳnh Nam, 26 – Từ Quốc Hoài, 27 – Đỗ Doãn Phương
Ltg: Tôi xuất thân học cao đẳng sư phạm, ra trường làm thầy giáo nên vẫn giữ sự thanh cao của nghề nghiệp. Theo thiển nghĩ của tôi, không phải bênh ngành sư phạm, nhưng dù thể chế thối tha đến mức nào thì nghề dạy học vẫn còn nhiều điểm tốt. Những xứ vua sáng tôi hiền, nhiều vị nguyên thủ quốc gia xuất thân dạy học và nhà thơ. Những nơi nô trọc thỉ bọn lục lâm thảo khấu lên ngôi. Những nghề (tất nhiên xã hội vẫn cần) như culit, lâm tặc, thuế tặc…bây giờ có nơi họ còn cầm trịch thiên hạ thì bị cộng đồng la ó, khinh miệt!
Tôi nói vậy vì có khi nổi cáu nói và những viết văn nặng nề, căm phẩn vì phải đọc, phải bình của đám thi tặc – giặc thơ, mình không giữ được bình tĩnh! Đọc Tuyết Nga tôi suýt nữa cũng phải văng tục nhưng kìm lại được..
Tuyết Nga sinh năm 1959, quê Nghệ An, công tác địa phương một thời gian giờ đã ra Hà Nội dạy trường Nguyễn Ái Quốc khu vực 3, có bằng tiến sĩ. (Tiến sĩ về văn Nguyễn Khải. Nguyễn Khải đã sám hối – Đi tìm cái tôi đã mất hay Thượng đế phải cười). Thế thì cái tiến sĩ ấy cũng là tiến sĩ dưới bò, còn thạc sĩ về thơ Tuyết Nga của một sinh viên đại học Thái Nguyễn nào đó là thạc sĩ chó! Rồi Tuyết Nga được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng thơ cùng với đám thi tặc: Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, In ra sa ra Phú Trạm, Đinh Thị Như Thúy, Từ Quốc Hoài, Mã Giang Lân, Đỗ Doãn Phương, Nguyễn Bình Phương (Hội văn nghệ Hà Nội trao)…
Đọc Tuyết Nga cũng chán ngán, cau có như đọc vô lối của đám thi tặc! Nó cũng đại ngôn, sáo rỗng, uốn éo, tù mù, tắc tỵ, vô nghĩa, uốn éo, đầu rống không, trái tim không có máu; viết không cho ai hiểu, lạm dụng tiếng nước ngoài, lạm dụng Hán tự (Hán Việt) một cách quá đáng, làm duyên gái già, khuyết tật…
Xin dẫn bài quái thai sau:
CHUYỂN NGỮ .轉.語
3 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người đàn ông đang nói
5 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người già điên cười
7 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người đàn bà ngồi khóc
Rỗng ký ức
chằn chặn cảm xúc
móc vào nhau nối vào nhau những khúc cong ẩn ức
9 modun kiểu Điềm Phùng Thị
em
phía ngoài không gian
Tôi đọc bài này khi in trân báo Văn nghệ khoảng nửa năm trước , thú thật thấy diễn đạt lăng quăng, rối rắm, tù mù nên chẳng buồn đọc tiếp. Chẳng hiểu chữ modun đưa vào đây có ý gì? Tìm tiếng Anh, tiếng Pháp không thấy. Đoàn là mốt, nhưng cũng không phải vì đã có chữ “kiểu” tiếng Việt rồi. Nhớ thời học toán, modun tuyệt của số phức z = (a +bi) a,beR ) là căn bậc hai số học của a+bi
Cụ thể: Modun tiếng Anh phiên âm là modunlus (đọc môđun) hoặc (abesolute – tuyệt đối) của số phức z = (a +bi) a,beR ) là căn bậc hai của số học (hay căn bậc hai không âm của a2 + b2. Chẳng hạn như 3+4, có 3/2+4/2=25, nên modun của 3+4i = 5. Ta cũng ký hiệu mới lưu ý số thực cũng là số phức.Ta cũng nhận thấy rằng trị số thực cũng chính là modun của số thực đó. Do đó đôi khi ta cũng gọi mô dun của số phức là giá trị tuyệt đối của số phức.
I. MODUN SỐ PHỨC LÀ GÌ?
Độ dài của vectơ OM−→−
được gọi là modun của số phức z=a+bi
.Kí hiệu là: |z|
.Áp dụng định lí Pytago ta có modun số phức bằng:
|z|=∣∣∣OM−→−∣∣∣⇔|a+bi|
=a2+b2−−−−−−√
.II. TÍNH CHẤT CỦA MODUN SỐ PHỨC
Tính chất của modun số phức là
Hai số phức đối nhau có modun bằng nhau nghĩa là |z| = |-z|.
Hai số phức liên hợp có modun bằng nhau nghĩa là |a + bi| = |a - bi|.
|z| = 0 ⇔ z = 0.
Tích của hai số phức liên hợp bằng bình phương modun của chúng nghĩa là z.z¯¯¯=|z|2
.Mô đun của một tích bằng tích các modun nghĩa là |z1.z2|=|z1|.|z2|
Modun của một thương bằng thương các modun nghĩa là ∣∣z1z2∣∣=|z1||z2|
.III. BẤT ĐẲNG THỨC MODUN SỐ PHỨC
Vì modun của số phức là độ dài đoạn thẳng trong mặt phẳng, dựa vào các bất đẳng thức trong tam giác ta có thể suy ra được các bất đẳng thức mô đun tương tự.
|z1+z2|≤|z1|+|z2|
dấu “=” xảy ra ⇔ z1=k.z2, k≥0
. Tính modun các số phức sau: z=−2+i3–√
, z=2–√−3i
.Lời giải tham khảo:
a) |z|=∣∣−2+i3–√∣∣
=(−2)2+(3–√)2−−−−−−−−−−−−√=7–√
b) |z|=∣∣2–√−3i∣∣
=(2–√)2+(−3)2−−−−−−−−−−−−√=11−−√
Đến đây thì tôi tin bạn đọc cả nước bó tay chấm com trước con quái vật thơ vô lối Tuyết Nga!
Dịch Vô lối ra thơ Việt
Nguyên bản:
Sông Ðuống chiều cuối năm
Những chiếc lá vừa úa vứt mình vào hư không
bên dòng sông ngầu đỏ bỡn cợt trôi ngang cầu
Bao nhiêu thế kỷ trước con chuồn cất cánh bay?
bao nhiêu thế kỷ nữa cỏ xanh đầy mặt trăng?
Sông Ðuống chiều cuối năm cát giãi triền đê nhỏ
trút thắm hồng một thuở đào phai tận bây giờ
Có anh và có em mà sương chiều rấm rứt
không anh và không em ngàn sau xuân vẫn biếc.
Nào thôi con đường nhỏ quanh co nữa làm gì
lòng đâu còn ánh lửa mà ta về lối khuya.
Đỗ Hoàng dịch ra thơ Việt
Sông Ðuống chiều cuối năm
Lá úa vàng rơi vào hư không
Ngầu đỏ trôi ngang cầu bên sông.
Thế kỷ xưa con chuồn cất cánh
Thế kỷ sau cỏ xanh mặt trăng!
Sống Đuống tất niên cát triền đê.
Bây giờ hồng thắm nhánh đào quê
Có anh, có em mà dấm dức
Không anh, không em xuân đê mê!
Đừng quanh co nữa ơi đường nhỏ.
Còn đâu ánh lửa, lối khuya về!
Hà Nội 5/2023
Đ - H
Bọn (詩賊 Thi tặc ) – giặc thơ là bọn lươn lẹo, xỏ xiên, gian xảo, ném lựu đạn, sáo rỗng, tà ngụy, đại ngôn, kém học, bất tài, lưu manh, giả dôi, bản vị, háo danh, vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỷ, thù vặt, cướp công, dâm ô, trụy lạc…phá nát thơ Việt, làm băng hoại tâm hồn dân tộc Việt.
Đám Thi tặc gồm 27 tên trùm sò : 1 -Thanh Tâm Tuyền, 2– Lê Văn Ngăn,3 – Nguyễn Quang Thiều, 4 – Nguyễn Khoa Điềm, 5 – Nguyễn Bình Phương, 6 –Trúc Thông, 7– Dư Thị Hoàn, 8 – Mai Văn Phấn, 9 – Trần Hùng, 10 – Đinh Thị Như Thúy, 11 – Hoàng Vũ Thuật, 12 – Phạm Đương, 13 – Phan Hoàng, 14 – Phan Huyền Thư, 15 – Phan Thị Vàng Anh, 16 – Văn Cầm Hải, 17 – Vi Thùy Linh, 18 – Thanh Tùng, 19 – Thi Hoàng , 20 - Nguyễn Phan Quế Mai, 21 – Hoàng Hưng, 22 – Tuyết Nga, 23 – Giáng Vân, 24 – Mã Giang Lân, 25 – Mai Quỳnh Nam, 26 – Từ Quốc Hoài, 27 – Đỗ Doãn Phương
Ltg: Tôi xuất thân học cao đẳng sư phạm, ra trường làm thầy giáo nên vẫn giữ sự thanh cao của nghề nghiệp. Theo thiển nghĩ của tôi, không phải bênh ngành sư phạm, nhưng dù thể chế thối tha đến mức nào thì nghề dạy học vẫn còn nhiều điểm tốt. Những xứ vua sáng tôi hiền, nhiều vị nguyên thủ quốc gia xuất thân dạy học và nhà thơ. Những nơi nô trọc thỉ bọn lục lâm thảo khấu lên ngôi. Những nghề (tất nhiên xã hội vẫn cần) như culit, lâm tặc, thuế tặc…bây giờ có nơi họ còn cầm trịch thiên hạ thì bị cộng đồng la ó, khinh miệt!
Tôi nói vậy vì có khi nổi cáu nói và những viết văn nặng nề, căm phẩn vì phải đọc, phải bình của đám thi tặc – giặc thơ, mình không giữ được bình tĩnh! Đọc Tuyết Nga tôi suýt nữa cũng phải văng tục nhưng kìm lại được..
Tuyết Nga sinh năm 1959, quê Nghệ An, công tác địa phương một thời gian giờ đã ra Hà Nội dạy trường Nguyễn Ái Quốc khu vực 3, có bằng tiến sĩ. (Tiến sĩ về văn Nguyễn Khải. Nguyễn Khải đã sám hối – Đi tìm cái tôi đã mất hay Thượng đế phải cười). Thế thì cái tiến sĩ ấy cũng là tiến sĩ dưới bò, còn thạc sĩ về thơ Tuyết Nga của một sinh viên đại học Thái Nguyễn nào đó là thạc sĩ chó! Rồi Tuyết Nga được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng thơ cùng với đám thi tặc: Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, In ra sa ra Phú Trạm, Đinh Thị Như Thúy, Từ Quốc Hoài, Mã Giang Lân, Đỗ Doãn Phương, Nguyễn Bình Phương (Hội văn nghệ Hà Nội trao)…
Đọc Tuyết Nga cũng chán ngán, cau có như đọc vô lối của đám thi tặc! Nó cũng đại ngôn, sáo rỗng, uốn éo, tù mù, tắc tỵ, vô nghĩa, uốn éo, đầu rống không, trái tim không có máu; viết không cho ai hiểu, lạm dụng tiếng nước ngoài, lạm dụng Hán tự (Hán Việt) một cách quá đáng, làm duyên gái già, khuyết tật…
Xin dẫn bài quái thai sau:
CHUYỂN NGỮ .轉.語
3 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người đàn ông đang nói
5 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người già điên cười
7 modun kiểu Điềm Phùng Thị
người đàn bà ngồi khóc
Rỗng ký ức
chằn chặn cảm xúc
móc vào nhau nối vào nhau những khúc cong ẩn ức
9 modun kiểu Điềm Phùng Thị
em
phía ngoài không gian
Tôi đọc bài này khi in trân báo Văn nghệ khoảng nửa năm trước , thú thật thấy diễn đạt lăng quăng, rối rắm, tù mù nên chẳng buồn đọc tiếp. Chẳng hiểu chữ modun đưa vào đây có ý gì? Tìm tiếng Anh, tiếng Pháp không thấy. Đoàn là mốt, nhưng cũng không phải vì đã có chữ “kiểu” tiếng Việt rồi. Nhớ thời học toán, modun tuyệt của số phức z = (a +bi) a,beR ) là căn bậc hai số học của a+bi
Cụ thể: Modun tiếng Anh phiên âm là modunlus (đọc môđun) hoặc (abesolute – tuyệt đối) của số phức z = (a +bi) a,beR ) là căn bậc hai của số học (hay căn bậc hai không âm của a2 + b2. Chẳng hạn như 3+4, có 3/2+4/2=25, nên modun của 3+4i = 5. Ta cũng ký hiệu mới lưu ý số thực cũng là số phức.Ta cũng nhận thấy rằng trị số thực cũng chính là modun của số thực đó. Do đó đôi khi ta cũng gọi mô dun của số phức là giá trị tuyệt đối của số phức.
I. MODUN SỐ PHỨC LÀ GÌ?
Độ dài của vectơ OM−→−
được gọi là modun của số phức z=a+bi
.Kí hiệu là: |z|
.Áp dụng định lí Pytago ta có modun số phức bằng:
|z|=∣∣∣OM−→−∣∣∣⇔|a+bi|
=a2+b2−−−−−−√
.II. TÍNH CHẤT CỦA MODUN SỐ PHỨC
Tính chất của modun số phức là
Hai số phức đối nhau có modun bằng nhau nghĩa là |z| = |-z|.
Hai số phức liên hợp có modun bằng nhau nghĩa là |a + bi| = |a - bi|.
|z| = 0 ⇔ z = 0.
Tích của hai số phức liên hợp bằng bình phương modun của chúng nghĩa là z.z¯¯¯=|z|2
.Mô đun của một tích bằng tích các modun nghĩa là |z1.z2|=|z1|.|z2|
Modun của một thương bằng thương các modun nghĩa là ∣∣z1z2∣∣=|z1||z2|
.III. BẤT ĐẲNG THỨC MODUN SỐ PHỨC
Vì modun của số phức là độ dài đoạn thẳng trong mặt phẳng, dựa vào các bất đẳng thức trong tam giác ta có thể suy ra được các bất đẳng thức mô đun tương tự.
|z1+z2|≤|z1|+|z2|
dấu “=” xảy ra ⇔ z1=k.z2, k≥0
. Tính modun các số phức sau: z=−2+i3–√
, z=2–√−3i
.Lời giải tham khảo:
a) |z|=∣∣−2+i3–√∣∣
=(−2)2+(3–√)2−−−−−−−−−−−−√=7–√
b) |z|=∣∣2–√−3i∣∣
=(2–√)2+(−3)2−−−−−−−−−−−−√=11−−√
Đến đây thì tôi tin bạn đọc cả nước bó tay chấm com trước con quái vật thơ vô lối Tuyết Nga!
Dịch Vô lối ra thơ Việt
Nguyên bản:
Sông Ðuống chiều cuối năm
Những chiếc lá vừa úa vứt mình vào hư không
bên dòng sông ngầu đỏ bỡn cợt trôi ngang cầu
Bao nhiêu thế kỷ trước con chuồn cất cánh bay?
bao nhiêu thế kỷ nữa cỏ xanh đầy mặt trăng?
Sông Ðuống chiều cuối năm cát giãi triền đê nhỏ
trút thắm hồng một thuở đào phai tận bây giờ
Có anh và có em mà sương chiều rấm rứt
không anh và không em ngàn sau xuân vẫn biếc.
Nào thôi con đường nhỏ quanh co nữa làm gì
lòng đâu còn ánh lửa mà ta về lối khuya.
Đỗ Hoàng dịch ra thơ Việt
Sông Ðuống chiều cuối năm
Lá úa vàng rơi vào hư không
Ngầu đỏ trôi ngang cầu bên sông.
Thế kỷ xưa con chuồn cất cánh
Thế kỷ sau cỏ xanh mặt trăng!
Sống Đuống tất niên cát triền đê.
Bây giờ hồng thắm nhánh đào quê
Có anh, có em mà dấm dức
Không anh, không em xuân đê mê!
Đừng quanh co nữa ơi đường nhỏ.
Còn đâu ánh lửa, lối khuya về!
Hà Nội 5/2023
Đ - H

Thứ Hai, 1 tháng 5, 2023

GỬI CUỒNG TÍN



 GỬI CUỒNG TÍN

Cộng sản, cứ cho là họ xấu đi! Nhưng đưa thằng ấp trưởng miền Nam lên nắm quyền thử có tốt hơn không?
Dương Thu Hương cùng chồng vào công tác tuyến lửa (ở ty văn hóa Quảng Bình. ) Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Tư Thoan phải nhường suất gạo cho hai con Dương Thu Hương ăn có nhớ không?
Cả tỉnh Quảng bình đói cắt ngón tay không ra máu, gia đình Dương Thu Hương không chết không chết đói là may rồi!
Chủ nghĩa Cộng sản là nên xóa bỏ. Bây giờ chẳng còn Cộng sản nữa, toàn giả cầy, kể cả Tàu ô! Về lên án Cộng sản thì chị Hương là số 1, về văn chương thì rất xoàng, kém. Giải văn hoc Pháp quá chính trị, giải Nobel trên Chính trị, nói làm gì!
Đỗ Hoàng