Thứ Bảy, 30 tháng 7, 2022

Hoàng Vũ Thuật - tặc thi - giặc thơ



 Vô lối tắc tỵ GIẶC THƠ Hoàng Vũ Thuật

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG THƠ VIỆT
DỊCH VÔ LỐI TẮC TỴ CỦA GIẶC THƠ HOÀNG VŨ THUẬT
Nguyên bản:
Hoàng Vũ Thuật
Mãi Viên Trà
nhiều lúc trò chuyện chiếc bàn con
không muốn thêm ai khác
nhưng nỗi hẫng hụt thường chống lại tôi
như người ta ném đá vào dòng chữ
tách chúng ra khỏi nhau
sự dính kết làm họ bực tức
tuồng bị ném đá
tôi nâng ly trà quánh đặc
tìm một nét nhìn
lâu rồi không gặp
ngu¬ời xa lạ tôi ơi
đôi mắt buồn hơn màu trà khuya sóng sánh
tôi ghi bao điều vụt tới
nhịp thở mái nhà
tiếng kêu con suối khô
dây hoa bò bên triền núi
nấp du¬ới cánh lá bồ đề màu phật
một cô bé một thiếu nữ một ngu¬ời mẹ
cô bé vắt tuổi thơ qua đồi sim
thiếu nữa mu¬ời sáu lần trăng đỏ
người mẹ đội nước lên chùa
dính kết vào nhau
linh hồn tôi
dính vào cành lá
3/2006
(1) Bài in tren Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam năm 2006
Dịch:
Thơ đề tặng
Quán Mãi Viên Trà
Nhiều lúc bên chiếc bàn con
Chỉ mình không muốn thêm còn có ai.
Nỗi hẫng hụt chống lại rồi.
Đá tương vào chữ như người ném đau.
Ngỡ là tách chúng rời nhau
Tôi càng tức tối mình đầu dính keo.
Tuồng như bị đá quá nhiều
Ly trà đặc quánh, tôi liều mấy phin.
Mắt căng tìm một nét nhìn
Lâu rồi không gặp người tình tôi ơi!
Mắt buồn, trà sánh khuya vơi
Bao điều vụt đến tôi thời kịp ghi
Mái nhà thở nhịp thầm thì
Tiếng kêu khát bỏng lầm lỳ suối khô
Bên triền núi dây hoa bò
Ẩn mình dưới lá bồ đề Phật thiêng
Một thiếu nữ, một mẹ hiền
Tuổi thơ cô lẻ vắt triền đồi sim
Mười sáu lần trăng đỏ in
Người mẹ đội nước chân ghim lên chùa.
Kết vào nhau tựa thêu thùa
Linh hồn tôi với ngải bùa cỏ cây!
Hà Nội ngày 7 – 9 – 2006

Nguyễn Quang Thiều - Tặc thi - Giặc thơ

 


NGUYỄN QUANG THIỀU

 (詩賊 - 阮光昭)

– Thi tặc – giặc thơ

   Ltg : 詩賊 – Thi tặc – giặc thơ, nguyên chữ Hán, nhà thơ  Đỗ Hoàng có lẽ là người đầu tiên dùng chữ “ Thi tặc” để chỉ đám “thơ vô lối” đang hoành hành trên cõi Việt gần thế kỷ nay!

   vannghecuocsong.com

Như đã viết “Thơ Vô lối” hoành hành trên cõi Việt cũng đã tiến gần một thế kỷ. Thanh Tâm Tuyền được coi là ông  “Tổ” của đám này. Đến bây giờ ước chừng trên dười 20 tên gạo cội: - Thanh Tâm Tuyền, Lê Văn Ngăn, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Trần Hùng, Phan Hoàng, Phạm Đương, Inrasara, Nguyễn Khoa Điềm,  Mai Văn Phấn, Thi Hoàng, Vi Thùy Linh, Tuyết Nga, Trúc Thông, Thanh Tùng, Hoàng Vũ Thuật, Phạm Đương,  Đỗ Doãn Phương,  Từ Quốc Hoài, Mã Giang Lân, Nguyễn Phan Quế Mai, Giáng Vân, Đinh Thị Như Thúy, Văn Cầm Hải, Mai Quỳnh Nam, Phan Huyền Thư, Phan Thị Vàng Anh…Tôi gọi đám thơ Vô lối này là loại “GiặcThơ”!. Bọn giặc thơ viết không có gì cách tân – mới mẻ cả nội dung lẫn hình thức. Nó còn cũ hơn trái đất. Chúng băng hoại thơ ca Việt bởi kiểu viết vô học, vô văn hóa, dâm dật bẩn thỉu, gian manh,  trí trá, tham quyền, tham chức, táng tận lương tâm…

 Trong bài vịnh “Giặc Thơ” tôi có viết:

Vô lối một bầy viết ất ơ

Ngu si đần độn chúa dâm dơ”…

  Nói thế chưa hết, đám này còn nhiều đặc điểm nữa: táng tận lương tâm,gian manh, trí trá, xỏ lá ba que, nịnh bợ , xu thời, quỵ lụy, hám tiền, hám bạc, hám chức quyền, gái gú, hiếp dâm, tứ đốm tam khoanh….

  Chúng viết thơ không ra thơ, văn không ra văn, một thứ quỉ không cớ đầu, không có trái tim!

NGUYỄN QUANG THIỀU VIẾT RẤT VÔ HỌC,  VÔ VĂN HÓA, DÂM DẬT BẨN THỈU, SÁO, SẾN,  HÔ KHẨU HIỆU…(tiếp theo kỳ trước)

   Đỗ Hoàng

   Bọn thi tặc – giặc thơ không có trái tim Thi sĩ ! Tôi đã có nhiều chuyên luận phê bình « thơ Vô lối » và dịch hàng chục bài vô lối của  Nguyễn Quang Thiều ra thơ Việt, nay ngắn gọn chỉ những chỗ Thiều viết rất vô học, vô văn hóa, dâm dật bẩn thỉu !

  Thiều học phổ thông rất lổ mổ nên toán pháp, suy luận, lô gic học , văn luận rất gà mờ !

  Ngay mới lên cấp 2, trung học cơ sở các em học sinh đã học  về toán : phân số , giản ước phân số ; về văn , viêt trong sáng câu văn.

TOAN :

Tìm phân số chỉ một nửa ?

Các em sẽ tìm rất nhiều phân số chỉ một nửa. ½,3/6,4/8, 250/500, 400/800…Nhưng đã học giản ước phân sơ, các em phải  đưa về phân số tối giản. Vậy ½ là đáp án cuối cùng. Điều này rất thuận lợi cho việc giải các phép tính về phân số.

VĂN :

Làm trong sáng câu văn, bỏ chữ thừa thì, là, và, mà ; chữ lặp lại….Bác Hổ thì, là, và, mà nói :  « Không có gì quý hơn độc lập tự do ».Bỏ thì, là, và, mà , chỉ viết : Bác Hồ nói : « Không có gì quý hơn độc lập tự do ».

 Câu của Nguyễn Quang Thiều – Thi tặc : « Đã năm năm, mười lăm năm, ba mươi năm và nửa đời tôi thấy »

Chỉ cần viết : « Nửa đòi tôi thấy là đủ ». Bỏ được 10 chữ thừa !

 Vô học đến thế là cùng !

Mấy câu : « Những ngón chân xương xẩu, móng dài và đen tõe ra như móng chân gà mái

Đã năm năm, mười lăm năm, ba mươi năm và nửa đời tôi thấy

Những người đàn bà xuống gánh nước sông

( Những người đàn bà gánh nước sông)

 Vừa vô học, vô văn hóa, thất đức !

Không ai tả thực cái xấu xa của cô, bà, mẹ ,dì…từng chi tiết cụ thể như thế ! Đúng là giặc thơ !

  Đáng lên án là bài  « Những người đàn bà gánh nước sông » được tuyển chọn 100 bài thơ hay ( !) thế kỷ XX. Kẻ tuyển chọn, người in, lăng bị tùng xẻo, càu đầu trảm không oan chút nào !

 Bài « Bài hát về cố hương » cũng một bài vớ vẩn :

« Kiếp này tôi là người

Kiếp sau phải là vật

Tôi xin ở kiếp sau là một con chó nhỏ

Để canh giữ nỗi buồn – báu vật cố hương tôi./. »

(Bài hát về cố hương – Sự mất ngủ của lửa)…

  Không có ai được làm kiếp người rôi kiếp kiếp lại mơ làm kiếp vật ! Chỉ kẻ điên rồ mới ước làm như thế.  Rồi lại còn : « Tôi xin ở kiếp sau là một con chó nhỏ . Để canh giữ nỗi buồn – báu vật cố hương tôi./. ». Aragong người Pháp, mà người Pháp họ rất yêu súc vật, nhất là cho con. Con đẻ họ để đi dưới đát, chứ chó thì họ bế trên tay. Aragong trong tình yêu với Enxa ước minh thành con chó nhỏ để người yêu bồng bế trên tay là ước muốn đúng  và chân thành. Còn cái ước thành chó của Nguyễn Quang Thiều là cái ước chó má. Cái ước đã chó má  rồi cái định nghĩa “Nỗi buồn -  báu vật cố hương tôi” càng chó má hơn! Báu vật thường là vật thể, hiếm, quý như vàng, ngọc….Nếu nhiều quá, mãn tải như không khí dù ngừng thở một phút là chết cũng không ai gọi báu vật!

  Nỗi buồn cố hương hay nỗi buồn kiếp người nhiều mãn tải ai lại gọi báu vật? Viết, định nghĩa như vậy rất vô học, vô văn hóa.

 Nguyễn Quang Thiều luôn viết dâm loạn, vô văn hóa và bẩn hơn nhà xí  như vậy:

… « Và vẫn nhìn thấy

Một người đàn bà

Tắm trong một toilet không có rèm che

Kỳ cọ như tuốt hết da thịt mình

Và vẫn nhìn thấy

Cuộc làm tình ban ngày

Của những kẻ thất nghiệp

Trong chính công sở của họ…”

(Một bài thơ viết ở Hà Nội)

 

Viết lúc 10 giờ 13 phút

 

H ngủ muộn. 10h13 phút chưa dậy.

Những sự sống trôi qua chiếc giường.

Những cái chết trôi qua chiếc giường.

Và H nhìn thấy trong giấc ngủ

Một tấm thân đàn ông nóng rừng rực

Trôi qua chiếc giường và dừng lại

ở một khoảng trên đầu

 

lúc 10h13 một người đàn bà khác

khoả thân trong một chiếc giường

đặt ở giữa thành phố

Bẩn thỉu, vô học, vô văn hóa, mất vệ sinh:

… “Một đêm mẹ đi tiểu 5 lần. Mẹ kêu đau quá”

(Lịch sử tấm thảm Thổ Nhĩ Kì)

(Nguyễn Quang Thiều)

 

*

 

  Nguyễn Quang Thiều và đám thơ “Vô lối” không đem đến một hình thức, nội dung gì mới mẻ cho văn chương nước nhà.  Chúng chỉ tàn phá thi ca nghìn năm thiêng liêng của tổ tiên bằng một kiểu viết vô học, vô văn hóa, dâm dật bẩn thỉu, kênh kiệu, gian manh, trí trá, lươn lẹo, ném lựu đạn…đành lừa người đọc… Chúng đúng là một loại thi tặc – giặc thơ!

 

                                   Hà Nội tháng 7/ 2022

                                              Đ – H

 

tìm hiểu Đường thi

 


Hiểu qua thơ Đường luật

Đỗ Hoàng

 Ngay thế hệ tôi sinh sau năm 1954 hòa bình lập lại trên miền Bắc Việt Nam, chẳng ai dạy thơ Đường luật và làm thơ Đường luật!

  Tôi làm thơ Đường luật là học theo tiền nhân để rèn chữ, rèn ý khi làm thơ tự do

  Sau này nghe chuyên gia tiếng Việt Ni cu tin Nga nói: “ Mọi nền thơ ca sẽ tàn đi, chỉ còn thơ Đường, tôi càng kinh ngạc, kính trọng Đường thi!

 

*

 Khi dạy thơ Đường luật tôi chỉ dặn học viên:

A, Về tho thất ngôn bát cú (bài thơ Đường luật có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ) nhớ 2 bài:

   a, Bài thứ nhất chữ thứ 2 câu 1 vần trắc

Ví dụ bài thơ Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

(Bước xuống Đèo Ngang bóng xế tà – chữ xuống, thì chữ thứ 2 câu 8 cũng phải vần trắc “Một mảnh tình riêng ta với ta)

   b, Bài thứ 2 chữ thứ 2 vần bằng:

   Ví dụ bài Thu điếu – Nguyễn Khuyến

(Ao thu lạnh lẽo nước trong veo – chữ thu thì chữ thứ 2 câu 8 cũng phải vần bằng - Cá đâu đớp đọng dưới chân bèo)

  Và nhớ cho vần trắc hay vần bằng thì cặp câu 3&4; 5&6 phải đối (ý, lời, danh từ, động từ, từ láy…)

Ví dụ - Lom khom dưới núi tiều vài chú

          Lác đác bên sông rợ mấy nhà  (3&4)

           Nhớ nước đau lòng con uốc quốc

           Thương nhà mói miệng cái gia gia (5&6)

-         Sóng biếc đưa làn hơi gợn tí,

Lá vàng trước ngõ khẻ bay vèo (3&4)

ắTrời thu lơ lững tầng xanh ngát

 Ngõ trúc quanh co khách vắng teo ,(5&6)

B Tứ tuyệt và Thất ngôn bát cú : Nhớ “Nhất tam ngũ bất luận

                                                      Nhị tứ lục phân minh”

(Trong mỗi câu thơ Đường luật : Chữ thứ nhât, thứ ba, thứ năm không kể vần bằng trắc ; nhưng chữ thứ 2, thứ 4, thứ 6 phải trắc, bằng theo bài nghiêm chỉj!nh.

Tạm như thế, các bạn bước hiểu Luật Đường thi , thưởng thức và có thế sáng tác đươc

(còn nữa)

                                Đ - H

Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2022

Phan Hoàng phải theo đít trâu suốt đời

 


PHAN HOÀNG PHẢI THEO ĐÍT TRÂU SUỐT ĐỜI

Đỗ Hoàng 

 Ltg: Gần thế kỷ qua, bọn thơ Vô lối hoành hành tác oai, tác quái trên cõi Việt. Chúng là loại thi tặc – giặc thơ – phá hoại thi ca tổ tiên. Từ thằng thủy tổ Thanh Tâm Tuyền , phó thủy tổ Lê Văn Ngăn, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Phan Hoàng, Trần Hùng, In ra sa ra, Mai Quỳnh Nam, Mã Giang Lân, Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Vũ Thuật, Mai Văn Phấn, Tuyết Nga, Văn Cầm Hải, Trúc Thông, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư,  Phan Thị Vàng Anh,  Từ Quốc Hoài, Đinh Thị Như Thúy, Đỗ Doãn Phương, Thi Hoàng, Hoàng Hưng…  đến đám hậu sinh, đám chíp hôi … tác phẩm của chúng cả nội dung và hình thức không đem đến điều gì mới mẻ cho văn chương mà lại phá hoại văn chương Việt! Phan Hoàng là một tên như thế: giả dối, sáo, sến, viết về mẹ mà cũng đóng kịch, nhạt nhẽo, gượng gạo…đầy chất Tàu ô!

Nguyên bản:

Phan Hoàng

TIẾNG THỞ MẸ NHỌC NHẰN

(Văn nghệ số28 /9/7/2022)

Thẫn thờ đêm tiếng thở mẹ nhọc nhằn

tiếng cánh cò rã rời trăm năm âm thầm mưa nắng

tiếng kết tủa buồn vui đời sông chạm biển về nguồn

 

Quẳng gánh bôn ba phiêu bạt hư danh

gió bay về ngôi nhà ký ức tuổi thơ độc thoại gió xuân ký ức

như con bò đi hoang trở về hít thở mùi chuồng quen thuộc

cúi đầu tạ lỗi nghĩa trọng tình thâm

đêm đêm canh giữ tiếng thở mẹ nhọc nhằn

lòng nặng trĩu ngọn núi tuyết đông suy tư nhức nhói

 

Ngoài vườn côn trùng mê mải reo ca

đón chào những  mầm non cựa mình vươn từ lòng đất

gió rón rén ép mình hơi ấm se thắt sinh thành

nước mắt lặng lẽ cứa vào lòng đêm

rơi theo tiếng thở mẹ nhọc nhằn dự báo

 

Ước gì ngọn gió ta như mầm non mới cựa mình trong lòng đất

  cơ thể mẹ là ngôi vườn thanh xuân ấm áp tiếng hoang sơ.

 

BÌNH GIẢNG:

 Tôi đã nhiều lần nói: - Đọc đám thơ Vô lối – thi tặc – giặc thơ như đi hội nghị sang trọng mà dẫm phải cứt người! Khó chịu, tởm lợm! Thật ra không nên đọc nhưng vì văn chương, vì thơ nước nhà phải đọc, phải bình bởi bọn thi tặc cầm chịch văn nghệ mậu dịch tác oai, tác quái trên thi đàn nên tôi lại động bút.

 Bọn thi tặc chuyên làm “vô lối – ( thơ không vần). Bọn chúng không biết là thơ không vần nhân loại và cha ông ta làm từ thuở khai thiên lập địa. Ngay khi ngồi trên ghế nhà trường các thầy đã nói làm thơ không vần như đi xiếc trên dây, rất dễ thất bại. Trí tuệ lớn, trái tim lớn mới có bài đứng lại, còn bọn “chấu cẩu” (chó) làm sao thành công!

 Phan Hoàng là tay trong đám Vô lối – thi tặc – giặc thơ ấy viết loăng quăng, uốn éo, làm bộ, làm tịch, dùng đầy Hán tự… thế mà chúng lăng xê hết lượt này đến lượt khác trên các báo mậu dịch chính thống. Tay này có đi bệnh viện lắp phải trái tim chó hay không sao mà viết như robot?

…“Quẳng gánh bôn ba phiêu bạt hư danh

gió bay về ngôi nhà ký ức tuổi thơ độc thoại gió xuân ký ức

như con bò đi hoang trở về hít thở mùi chuồng quen thuộc

cúi đầu tạ lỗi nghĩa trọng tình thâm

đêm đêm canh giữ tiếng thở mẹ nhọc nhằn

lòng nặng trĩu ngọn núi tuyết đông suy tư nhức nhói”…

 Đọc khổ này thấy lợm mửa của một thằng kịch hề giả dối!

…“Quẳng gánh bôn ba phiêu bạt hư danh…”

Câu cũ như trái đất, vô bổ, không có chút tình nào,giả vòe, giả vịt…

Câu  tiếp lại còn cũ hơn, lại làm bộ làm tịch hơn:

“gió bay về ngôi nhà ký ức tuổi thơ độc thoại gió xuân ký ức”

Câu cú nặng nề, lặp đi lặp lại!

 Khổ tiếp cũng viết ỏn ẻn, sáo rồng:

…”Ngoài vườn côn trùng mê mải reo ca

đón chào những  mầm non cựa mình vươn từ lòng đất

gió rón rén ép mình hơi ấm se thắt sinh thành

nước mắt lặng lẽ cứa vào lòng đêm

rơi theo tiếng thở mẹ nhọc nhằn dự báo…”

 
Toàn giọng điệu giả dối, không trái tim người!

 Đây là bài vô lối làm xiếc chữ về Mẹ, chứ có tình mẫu tử gì đâu!

 Thơ viết mề mẹ in chật trái đất, toàn bài  hay, chứ có như bài này của Phan Hoàng.

Nông phu thì có:

Cơm người khổ lắm mẹ ơi

Chẳng như cơm mẹ vừa ngồi, vừa ăn”

Hay:

“Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa 

Miệng mem cơm tấm lưỡi lừa cá xương

Người có chữ:

Du tử ngâm -遊子吟  - Mạnh Giao - 孟郊

遊子吟

 

 慈母手中線, 遊子身上衣;

 臨行密密縫, 意恐遲遲歸。

 誰言寸草心, 報得三春輝?

 

Du tử ngâm

 

 Từ mẫu thủ trung tuyến

 Du tử thân thượng y

 Lâm hành mật mật phùng

 Ý khủng trì trì quy

 Thùy ngôn thốn thảo tâm

 Báo đắc tam xuân huy.

 

Đỗ Hoàng dịch nghĩa

 

Sợi chỉ trong tay mẹ hiền,

Nay đang ở trên áo người đi xa.

Lúc mới lên đường, mẹ khâu kỹ càng,

Có ý sợ con chậm trễ trở về.

Ai dám nói rằng tấm lòng của một tấc cỏ,

Lại có thể báo đáp được ánh nắng của ba xuân?

Đỗ Hoàng dịch thơ:

KHÚC NGÂM CỦA CON ĐI XA

Mẹ hiền khâu sợi chỉ

Trên áo con đi xa

Lên đường mẹ khâu kỹ

Sợ con chậm về nhà

Ai dám một tấc cỏ

Báo đáp ba xuân qua!

 Phan Hoàng cũng như bọn giặc thơ đềuTàu hóa, dùng tràn lan âm Hán Việt chưa được Việt hóa! Nhiều bài trước Phan Hoàng đã dùng  hàng chục âm Hán Việt, bài này  dùng trên 30 chữ (36 chữ). Một thứ Tàu ô!

1, kết tủa -結瑣

2,bôn ba - 奔波

3,phiêu bạt -漂犮

4,hư danh - 虛名

5,độc thoại-獨話

6,ký ức, ký ức记忆

7, thân thuộc 親屬

8,tạ lỗi 謝誄

9, nghĩa trọng 義重

10, tình thâm 情深

11, côn trùng 昆蟲

12, mê mãi 迷買

13,sinh thành 生成

14, dự báo 預報

15,thế gian 世間

16, thanh xuân 青春

17, hoang sơ 荒初

18, đông

19, xuân

Bài phê bình trước,tôi đã nói Phan Hoàng nên rèo bò (theo đít trâu)  Bài này nhắc lại – chữ nghĩa kiều Phan Hoàng và bọn “thi tặc – giặc thơ” nên cho theo đít trâu suốt đời. Chúng không được bén mảng đến Văn  chương !

                 Hà Nội tháng 7/2022

                      Đ  - H