Thứ Ba, 25 tháng 4, 2023

hi Hoàng – Thi nô - thi tặc – Giặc Thơ

 


    Thi Hoàng – Thi nô - thi tặc – Giặc Thơ

Đỗ Hoàng

  Gần 30 năm làm biên tập thơ: thư ký tòa soạn tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Trưởng Ban Thơ tạp chí Nhà văn, tôi đọc và chọn thơ Thi Hoàng không ít lần. Nói thật là không thích cái khẩu khí giả cầy của ông! Ông thuộc loại văn thơ phong trào đất Cảng. Cứ cần trục quay, cứ bến Sáu Kho xe chạy rộn ràng,  hàng nước bạn từ tàu đưa lên, rau dưa củ cải từ đát liền dấn xuống…thế là Hà Nội in rầm rầm, cho giải thưởng…vì có tính công nhân lãnh đạo cách mạng(!)….

     Đẫm chất thi nô:

.

 …”Chiếc cầu in lên nền hoàng hôn thâm trầm

Như khẳng định ý nghĩa đời mãnh liệt

Từ tiếng gọi hai đầu của đất

Thành chiếc cầu lồng lộng nối đường sang.

 

Người thợ cầu giơ cao chiếc búa

Con đường Hồ Chí Minh sáng trong lòng anh

(Thợ cầu - Những nhịp điệu từ nền móng)

   Ông thấp học như Đồng Đức Bốn, chỉ sơ cấp lục lộ, (dân tục Hải Phòng cho là lục lồn), dân cỏ rác nhưng lúc nào cũng điệu đàng  lên gân, tỏ ra là triết lý có học…. như quý tộc. Thơ đầy chất lục lồn

; 82 tuổi ta (còn nhu câu sex – nứng cặc) rồi còn viêt:

« Gặp được người con gái đẹp thì giời ơi

Do tiến hóa tiếc đuôi rụng mất

Giá còn cái đuôi để uống quýt vẫy lên vui mừng… »

Hơn chó nứng lồn theo căn!

Tiếp :

« Trên dây phơi nhà ai chiếc nịt vú thơm lừng

Có đói kém gì đâu, lôi thôi nghĩ ngợi lông nhông về  …. »

(Thả rông ý nghĩ – Báo Văn nghệ số 9/4 – 3- 2023)

  Bẩn thỉu không nên nói, theo Nguyễn Quang Thiều cu lít,  tặc dâm là đúng rồi !

  Thấp học mà tỏ ra triết lý :

« Hãy cứu ! Hỡi chính quyền tôn giáo 

Để xác chúng tôi được chết trước hồn

Chứ nếu để tâm hồn chúng tôi chết trước xác

Vậy là lấy dây diều treo cổ những hoàng hôn… »

(S.O.S)

  Không biết cái gì trong thế giới con người đang sống !

Chính quyền – chỉ có Thế quyền mới có. Thần quyền dù lấn át đến mấy nhưng không có chính quyền. Thế quyền chỉ lợi dụng Thần quyền phục vụ lợi ích của mình !

 
  Địa cầu hôm nay hơn 10 000 đạo giáo, không đạo giáo hành quyết phần hồn và phần xác. Đạo nào cũng chăm chút phần xác, phần hồn !

« Cô gái ấy ra đi

Có phướn cờ của Chúa

Có bù ru râm ri

Trống chuông rung nhà cửa

 

Cố gái ấy ra đi

Có trời xanh chứng giám

Có Thiên đường trên kia

Vớt linh hồn để sống !

 

Cô gái ấy rta đi

Có tấc phân nghĩa đại

Phần xác cũng vẹn tròn


Hòa hợp theo ý Chúa…

(Đám tang trinh nữ - Đỗ Hoàng)

  Đọc gã thấp học, thi nô buồn nôn là đúng rồi!

 

Chỉ có Cộng sản vô thần lưu manh:

“Hôm qua chúng giết anh

Xác phơi đầu ngõ  xóm

Lúc chúng đã quay đi

Mắt trừng còn dọa dẫm

“Thằng này là Cộng sản

Không được đứa nào chôn,

Không được đứa nào chôn!...”

                (Thanh Hải)j.

   Đồng Đức Bốn thuộc loại thấp học.  Chỉ học sơ cấp nông lâm súc… Dân tục cho là học sờ lồn trâu, nhưng thơ Bốn không sờ lồn trâu tí nào. Bốn chịu khó học ca dao dân ca,  nên thơ rất ngân vang, hơn thơ gỉa cầy của Hoàng Văn Bộ!

“Chăn trâu đốt lửa trên đồng

Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều

Mải mê đuổi một con diều

Củ khoai nướng để cả chiều thành tro!”

Đ - H

(còn nữa)

    THI  HOÀNG – THI NÔ- THI TẶC – GIẶC THƠ

                    (詩皇 - 詩奴- 詩賊)

  Đỗ Hoàng

(tiếp theo)

   Ca ngợi đất mỏ, đất cảng một hai lần còn được, ca hót ba bốn chục năm nó chán phè. Mà bọn chủ mỏ, chủ cảng thì có hơn gì lũ đội trưởng, chủ nhiệm hợp tác xã. Toàn lũ đầu trộm đuôi cướp. “Của chung chúng khéo vẫy vùng thành riêng”. Gái trong xóm, mỏ chúng mần “thịt” hết! Bọn này tuổi 30, 40 có sức khỏe, đụ (đéo) bậy khét tiếng!”.

“Đứa con sinh ra chẳng giống ai

Cái đầu giống ông xã

Cái tai giống trùm”

  Bây giờ thì giống ông bí thư, ông chủ nhiệm, ông chủ mỏ….

Giống ông thơ vè sáo rỗng Thi Hoàng ca ngợi than cho thơm tho:

“Hỡi những triệu năm thăm thẳm tháng ngày

Tích tụ lại đợi một thời cháy sáng

Hãy yên tâm, ta đã có cái đích với đà cuộc sống.

Lại có nhiệt tình của người và nhiệt lượng của than kia!

(Mỏ than cọc Sáu tháng 6 năm 1976)

 Công nhân thấy thằng sờ lồn trâu hót thì vỗ tay thôi! Vỗ tay thôi!

BẠN ĐỌC CHỊU KHÓ NGHE THẰNG SỜ LỒN TRÂU HÓT MỘT CHÚT – SO RY!

TRONG LÒNG CẢNG

Gió đan thưa trên những lá cành

những mảng nắng long lanh rập rờn như cánh bướm

mùa xuân ôm lấy chiếc neo tầu ướt đầm nước mặn

dòng sông quen như đã khác hôm qua

những bước sóng đi vang vọng ngoài xa

xanh hoà nhập vào nhau trời với nước một đinh ninh hứa hẹn

Dẫu vẫn chỉ là bờ và bến

Mà xôn xao không dứt tiếng chân trời

Tôi đi trong lòng thành phố Cảng của tôi

Sông Tam bạc, bên vai tiếng búa dội vào tôi sự sống

mặt trời tròn dầy trong mỗi giọt mồ hôi

hơn một lời ca hơn một sự yêu đời

những khuân mặt chín hồng như lửa mới

kỷ niệm cũ cất vào trong xó tối

mùa xuân đây rồi, những con đường hương sắc nở bừng ra.

 

Em lẳn thăn như chẽn lúa tháng ba

chẽn lúc đòng đòng đi qua mảng tường vàng phố xá

Dòng nước hẹp trong sông đang trở thành biển cả

Mùa xuân này đang bắt đầu một mùa xuân lớn lao

nhớ chăng em vệt khói quầng thâm đêm phòng thủ hôm nào

nay nhìn khói yên lòng, khói trắng nõn như đọt mầm mới nhú

chiếc mỏ neo thôi ư? Còn bình minh nơi đầu tay em đó

đêm buông dài mi nước

                   lửa hàn lên!

Sức lớn mùa xuân ở trong móng trong nền

những ngọn núi hoá thân thành đất đở mặt bằng          

tươi rói

kia chiếc lá đang nhìn ta sáng chói

gió dưới chân người quấn quýt, gió xe tơ

giữa trái tim và biển ở ngoài xa

mùa xuân nối liền nhau ta với biển có cùng chung nhịp đập

trong rộng lớn của công trường đất nước

thành phố với những lớp người nghe sức lực

trong mình như biển cả vào ca

 

Cuộc đời ta bận rộn vì ta

Ta háo hức với người phần công việc và phần hạnh phúc

Tà áo còn nồng khói những trận lửa bom khốc liệt

Đã qua những ngày gian nan gay cấn chưa từng

càng thương hơn những gì mình vẫn hằng thương

càng yêu hơn cái mảnh đất vẫn cùng mình hằng sống

ngực đầy ắp trời cao và gió lộng

thời gian rót tràn trên hai tay

dẫu phải vã mồ hôi gội nắng mưa với những

tháng năm này

dẫu còn nhiều kham khổ khó khăn, nhiều thử

thách mà lòng chưa biết được

“Nhưng lúc này hơn lúc nào hết

chúng ta nhìn về tương lai với lòng tin mãnh liệt

và nghị lực tràn đầy”

25.12.1976

  Thi Hoàng  sờ lồn trâu và hót 30, 40 năm lừa đất Cảng!

  Chùm thơ 9 bài do Thi tặc Nguyễn Quang Thiều chọn in trên tờ Nô Văn nghệ (4 – 3 – 2023) tưởng là báo hiệu thiên tài, giải   Nô ben Thi Hoàng, No Bel Hữu Thỉnh, Nobel Mai Văn Phấn, Nobel Hoàng Vũ Thuật…Nô bel Nguyễn Quang Thiều….hóa ra thối hơn cứt chó! (Thả rông ý nghĩ, S.O.S, Trong vường trẻ,  Chân dung âm bản, Khẻ biết,  Câu hỏi và danh từ, Thơ là, Ai đang hát trong mưa, Cô đơn ca…”

  Hai kẻ thấp học thuộc loại lục lồn,  sỡ lồn trâu…nhưng Đồng Đức Bốn cũng dạng lưu manh song gã biết học ca dao nên có câu đời nhớ:

“Ta về với mẹ ta thôi

Kéo mai   

(tiếp theo)sẽ chêt mồ côi dưới mố »

 hay:

« Đừng buông nước mắt xuống sông

Anh về dẩu có đò không cũng chìm !

 

                   Đ – H

                    (còn nữa)

 

 

     THI  HOÀNG – THI NÔ- THI TẶC – GIẶC THƠ

                    (詩皇 - 詩奴- 詩賊)

                      Đỗ Hoàng

Thi Hoàng (tên khai sinh là Hoàng Văn Bộ) sinh năm 1943 tại huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng. Năm 1967, khi đang làm cán bộ kỹ thuật ngành giao thông vận tải, theo tiếng gọi của đất nước ông lên đường nhập ngũ rồi vào chiến trường miền Nam. Một thời gian sau ông bị thương được chuyển ra Bắc điều trị. Sau đó chuyển ngành về Sở Giao thông Vận tải thành phố Hải Phòng, tiếp đó chuyển sang làm công tác xuất bản ở Sở Văn hóa-Thông tin Hải Phòng. Năm 1976, Thi Hoàng chuyển về Hội Liên hiệp Văn học-Nghệ thuật Hải Phòng làm cán bộ biên tập Tạp chí Cửa Biển cho đến ngày nghỉ hưu, năm 2004.

 

Thi Hoàng có thơ đăng báo Văn Nghệ từ năm 1963. Trong bài thơ "Ở giữa cây và nền trời", in trên báo Văn Nghệ năm 1968 có hai câu thơ gây ấn tượng cho những người yêu thơ hiện đại Việt Nam đến tận hôm nay: "Trời thì xanh như rút ruột mà xanh, Cây cứ biếc như vặn mình mà biếc". Tuy xuất bản không thật nhiều, nhưng thơ Thi Hoàng lại tạo được dư luận sâu rộng bởi sự cách tân về ngôn từ, độc đáo với những ý tứ lạ và táo bạo trong cách diễn đạt. Năm 2007, ông đã được nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật cho bốn tập thơ-trường ca: "Nhịp sóng", "Ba phần tư trái đất", "Gọi nhau qua vách núi" và "Bóng ai gió tạt".

 

Trường ca "Gọi nhau qua vách núi" viết về chiến tranh mà chủ yếu là số phận của người lính trong chiến tranh là tác phẩm đặc biệt thành công của Thi Hoàng đã được trao các giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (1996), giải thưởng của Hội Văn học Nghệ thuật Hải Phòng mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm và nằm trong cụm tác phẩm giành Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (2007).

  Giới thiệu thì xôm trò vậy, chứ hai câu thơ được khen  là hay chẳng có gì hay, như có cảm giác đau đẻ hoặc đau ruột thừa!

  Bao nhiêu cách nói trời xanh, cây xanh hay nên thơ. « Trời xanh như vừa tắm nước cam lồ, cây biếc như vừa gội nước suối thanh tân. »

  Việc gì rút ruột vặn mình đẻ, đái !

 Rồi 9 bài thơ được thi tặc Nguyễn Quang Thiều cho in trên tờ nô Văn nghệ ngày 4 tháng 3 năm 2023  (Thả rông ý nghĩ, S.O.S, Trong vường trẻ,  Chân dung âm bản, Khẻ biết,  Câu hỏi và danh từ, Thơ là, Ai đang hát trong  mưa, Cô đơn ca…”   thể hiện đậm chất thi tặc của Hoàng Văn Bộ!

  Bài nào cũng tệ hại!

   Thi Hoàng, gia đình trước đây dính líu chế độ cũ nên không được vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Không vào được Đảng thì tổ phó dân phố cũng không được nắm nên như bao thi tặc khác kể cả “ông tổ thi tặc” Thanh Tâm Tuyền cũng khát khao quyền lực và bất tử!

“Đêm nay anh là Hoàng đế” (Thanh Tâm Tuyền, “ “Hai ta nhìn tương, tượng nhì lại hai ta. Cả ba đều vĩnh cửu” (Nguyễn Bình Phương).

“Nếu mình là chủ tịch ủy ban hành chính thế giới” -  (Thả rông ý nghĩ). Chủ tịch ủy ban xóm một nhà nhà nghỉ ca ve Đồ Sơn đã được chưa mà đòi chủ tịch ủy ban hành chính thế gới! Đúng là động rồ (!). Thơ đám thi tặc trâu bò theo căn, chó lẹo nhau nghe đọc cũng phải trốn chạy mà mơ giải Nobel!

“Còn hắn thì vênh văng hăng xì mùi tỏi, mùi hành

Vớ được giải Nobel hắn sé hất cùi chỏ vào mạng sườn mẹ hắn” (Thả rông ý nghĩ)

  Thấp học, cao học đối với nhà thơ tài năng không quyết định thành công. Nhiều người thấp học như Nguyễn Bính, Đỗ Phủ, Lý Bạch…đề thi thánh, thi tiên. Quyết định thành côn là họ học ơ nhân dân.

  Hai người thấp học ở đất Cảng là Đồng Đức Bốn và Thi Hoàng. Đồng Đức Bốn học nhân dân thì thành công, nổi tiếng:

“Sư cho ăn mày lá bùa

Ăn mày bỏ túi

Lại đi ăn mày”

 còn Thi Hoàng vặn mình, rút ruột, đau đẻ…tỏ ra trí tuệ, triết lý thì thành thằng “Thi tặc – Giặc Thơ”!

“Mà sáng thật đây này à ra thì nắng xuân đã rạng

Trên dây phới nhà ai chiếc nịch vú thơm lừng nhìn đã thấy nó nê!”

(Thả rông ý nghĩ  In báo nô Văn nghệ số 4 – 3 -2023 )

Mứng cho Cụ, kị, tuổi ông bà, ông vãi còn nứng cặc, còn sex, nhìn nịch vú con gái no nê không cần ăn! Ua ra! Ua ra! Hoan hô! Hoan hô! Vi va ông lão nhà thơ Việt Nam!

“Kẻ dại để lồn, người khôn xấu mặt!”

  (còn nữa)

  Hà Nội tháng 4/2023

   Đ - H

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét