Thứ Năm, 5 tháng 8, 2021

VÔ LỐI NGUYỄN QUANG THIỀU – LẮM LỜI, NHÔM NHOAM, KÉM HIỂU BIẾT…

 


VÔ LỐI NGUYỄN QUANG THIỀU – LẮM LỜI, NHÔM NHOAM, KÉM HIỂU BIẾT…

Đỗ Hoàng

Ltg: Nguyễn Quang Thiều viết toàn tòng “vô lối” từ tập sách “Sự mất ngủ của lửa 1992” cho đến , “Những người đàn bà gánh nước sông 1995”, Những người lính của làng, 1996

Thơ Nguyễn Quang Thiều, 1996

Nhịp điệu châu thổ mới, 1997

Bài ca những con chim đêm, 1999

Thơ tuyển cho thiếu nhi, 2004

Cây ánh sáng, 2009

Châu thổ, 2010,  đều là một loai viết cặn bả, quái thai trong văn chương Việt!

  Trớ trêu thay, nó lại được những người biên soạn tuyển chọn trong 100 bài thơ hay nhất thế kỷ XX và Nhà xuất  Hội Nhà văn in thành sách năm 2007.  Không có nỗi nhục nhà nào bằng cho thi ca nước Việt 4 000 năm đến giờ

 

Nguyên văn:

 

Những người đàn bà gánh nước sông

 Nguyễn Quang Thiều

Tuyển tập chung

- 100 bài thơ Việt Nam hay nhất thế kỷ XX (2007)

 

Những ngón chân xương xẩu, móng dài và đen toẽ ra như móng chân gà mái

Đã năm năm, mười lăm năm, ba mươi năm và nửa đời tôi thấy

Những người đàn bà xuống gánh nước sông

 

Những bối tóc vỡ xối xả trên lưng áo mềm và ướt

Một bàn tay họ bám vào đầu đòn gánh bé bỏng chơi vơi

Bàn tay kia bấu vào mây trắng

Sông gục mặt vào bờ đất lần đi

Những đàn ông mang cần câu và cơn mưa biển ra khỏi nhà lặng lẽ

Những con cá thiêng quay mặt khóc

Những chiếc phao ngô chết nổi

Những người đàn ông giận dữ, buồn bã và bỏ đi

 

Đã năm năm, mười năm, ba mươi năm và nửa đời tôi thấy

Sau những người đàn bà gánh nước sông và lũ trẻ cởi truồng

Chạy theo mẹ và lớn lên

Con gái lại đặt đòn gánh lên vai và xuống bến

Con trai lại vác cần câu và cơn mưa biển ra khỏi nhà lặng lẽ

Và cá thiêng lại quay mặt khóc

Trước những lưỡi câu ngơ ngác lộ mồi.

Đỗ Hoàng bình giảng:

  Đây là loại bài đặc trưng “vô lối” của Nguyễn Quang Thiều – một cách viết

lắm lời, tù mù, nhạt ý, nhạt tình…vô bổ, kém hiểu biết….. Ngay cái tựa đề đã  rậm lời, phản cảm thiếu tôn trọng những người chân quê. Họ là cô, bác, bà, chị em, mẹ của mình. Đàn bà là từ dùng chỉ phụ nữ nói chung nhưng không được tôn trọng lắm! “Những đàn bà lại càng không tôn trọng, có vẻ khinh miệt! Quê tôi đàn bà goi “lền bà”. Mấy con “lền bà” tỏ ý coi thường. Những người đàn bà trong bài vô lối của Nguyễn Quang Thiều là cô, bác, à, dì, mẹ, chị em của Thiều. Gọi bình thường đã là trịch thượng, viết ra thơ vô lối thì càng hỗn láo hơn!

 Câu tiếp: “Những ngón chân xương xẩu, móng dài và đen toẽ ra như móng chân gà mái”. Sự thật những cô, bà, bác, mẹ, chị em ở quê nghèo lam lũ ở đồng bằng Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ, một số người Giao chỉ đều như thế thật. Họ cơ cực quá. Chinh chiến liên miên. Đói kém chồng chất. Họ đen đúa, những ngón chân xương xẩu, móng dài và đen tõe như chân gà mái là có thật,  nhưng có nói và viết ra như thế không?  Cha ông nói: “Tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lại”, “Rách rưới đậy vào trong, lành lặn đư ra ngoài… cơ mà. Ai đem cái xấu bêu rếu giữa cộng đồng con người, huống hồ cái chưa đẹp đây là những người thân của mình! Có nhà thơ nào trên thế gian này lại đi làm việc đó?  Người dưng, nước lã mà còn “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Huống hồ đây là người thân mà chụp cái lỗ đít của họ đưa lên bàn thơ!

  Câu tiếp: “Đã năm năm, mười lăm năm, ba mươi năm và nửa đời tôi thấy”. Câu này chứng tỏ tác giả kiến thức cơ bản phổ thông rất kém chưa nói nghệ thuật “ thôi xao - 推敲” thơ phú! Anh đã kể: “ đã năm năm, mười nnăm” thì phải kể ba năm, bốn năm; đã kể ba năm bốn năm thì phải kể: một năm, hai năm…Kể bao giờ mới hết!! Nhà thơ không được phép dốt toán. Câu kể này trong toán học gọi là phép “quy nạp không hoàn toàn”. Anh chỉ cần viết” nửa đời tôi thấy “ là đủ rồi, tron nghĩa rồi. Viết thế lược bao nhiêu chữ  thừa. Lược được 10 chữ thừa: “Đã năm năm, mười lăm năm, ba mươi năm và”. Câu vô lối của anh ném xuống ao, ao sẽ thối inh, cá phải chết!.Chứng tỏ tác giả rất kếm kiến thức phổ thông, kiến thức cuộc sống.

Hai câu sau là hai câu văn xuôi rất dở:

“Những bối tóc vỡ xối xả trên lưng áo mềm và ướt

Một bàn tay họ bám vào đầu đòn gánh bé bỏng chơi vơi”

  Đoạn tiếp: “Những đàn ông mang cần câu và cơn mưa biển ra khỏi nhà lặng lẽ

Những con cá thiêng quay mặt khóc

Những chiếc phao ngô chết nổi

Những người đàn ông giận dữ, buồn bã và bỏ đi”

   Sao lại có nhiều đàn ông mang cần câu và giận dữ bỏ đi như thế? Lặp đi lặp lại chẳng nói được gì. Tù mù! Và con cá thiêng ở đâu lại quay mặt khóc? Vận may, cơ hội gì mà đón lỏng, chờ đợi đến thế. Quá hơn đánh đố.

« Cái chi lừng lựng giữa già (nhà)

Hễ ai đụng đến thì òa khóc lên ! (Cối xay thóc)

 Cối xay thóc vì có ai đụng đến. Cá thiêng của Nguyễn Quang Thiều khóc chẳng có ma nào sờ ! Nguyễn Quang Thiều « nổi tiếng » nhà vô lối khóc học «  là vì thế !

    Đoạn này là đoạn rất tù mù , không biết tác giả nói gì? Cái làng gánh nước sông, không có đến một cái giếng ăn ở bài Vô lối này như một làng trong “ Thủy Hử”. Làng của đám giang hồ, thảo khấu rình rập, tan nát dưới chế độ phong kiến Tàu suy tàn!

大河向流啊

天上的星星参北斗哇

咳咳参北斗哇

生死之交一碗酒哇

(不分贵贱一碗酒哇)

走咱就走啊

你有我有全都有哇

咳咳全都有哇

水里火里不回

(一路看天不低)

不平一声吼哇

出手就出手哇

风风火火九州哇

出手就出手哇

风风火火九州哇

呀依儿呀 依儿呀

呀依儿呀 依儿呀

 

Đỗ Hoàng dịch nghĩa ra tiếng Việt: Bài ca người giỏi

 

Ɲhững sông lớn đều chảу về hướng đông

Các ngôi sao trên trời đều hướngvề Ɓắc Đầu*

Tất cả hướng  về Ɓắc Đầu

Một bầu rượu chia ly giữa sống chết của cuộc đời!

(Có một bầu rượu rồi chẳng phân cao sang)

 

Ɲói là đi thì chúng ta sẽ đi

Anh có tôi có chúng ta đều có

Toàn bộ đều có

 

Trong lửa, trong nước đều không quaу đầu lại

(Trên đường hãy nhìn lên trời chẳng cúi đầu)

Trên đường thấy chuуện bất bình hô một tiếng

Gặp lúc ra taу phải ra taу

Gió lửa mấy cũng xông pha chín châu

Gặp lúc ra taу phải ra taу

Gió lửa mấy lửa cũng xông pha chín châu

Xin chào!

Xin chào!

 

Đỗ Hoàng dịch ra thơ Việt

 

BÀI CA NGƯỜI GIỎI

 

Rát nhiều dòng sông cực lớn

Đều chảy về một hường đằng đông.

Ngàn sao ở trên bầu không

Hướng về Bắc Đẩu cầu vồng tinh hoa.

 

Một bầu rượu hai pha sống chết

Bầu rượu không phân biệt cao sang

Bảo đi, chúng ta sẵn sàng

Anh tôi cùng có lên đàng, có nhau!

 

Trong lửa nước dãi dầu không ngại,

Nhìn lên trời ngẩng mãi đầu lên

Trên đường gặp chuyện đảo điên

Hô to một tiếng ta liền ra tay!

 

Gió lửa mấy dạn dày xung trận

Sức xông pha đến tận chín châu

Gió lửa mấy vẫn đi đầu

Chín châu bão nổi địa cầu xông pha

 

Xin chào a!

Xin chào a!

 Hà Nội 7 – 2021

   Đ - H

 

Đoạn gần cuối này tương đối có ý nhưng diễn đạt rối rắm, rất văn xuôi. Cảm giác xơ cứng. Người viết lạnh lùng, không một chút tình:

  “ Sau những người đàn bà gánh nước sông và lũ trẻ cởi truồng

Chạy theo mẹ và lớn lên

Con gái lại đặt đòn gánh lên vai và xuống bến

Con trai lại vác cần câu và cơn mưa biển ra khỏi nhà lặng lẽ”

Dịch ra nó thơ Việt thì hay hơn nhiều:

…“Nửa đời trải thấm buồn tôi thấy

Bầy trẻ thơ níu váy u già

Lớn lên giữa chốn bùn sa

Gái thay mẹ gánh nghèo qua bến thuyền!”… 

    Đỗ Hoàng dịch

  Đoạn kết bài vô lối này lặp lại và hỏng!

“Con trai lại vác cần câu và cơn mưa biển ra khỏi nhà lặng lẽ

Và cá thiêng lại quay mặt khóc

Trước những lưỡi câu ngơ ngác lộ mồi.”

  Nguyễn Quang Thiều một bài “Vô lối” hỏng, cả một đời làm “Vô lối” cũng hỏng. Thực là:

“Vô lối Thiều đã thành đại bại

Hết một đời tay trắng tài trai!”

     Nội ngày 23 – 7 -2021

       Đ - H

Đỗ Hoàng dịch ra thơ Việt:

 

LÀNG NGHÈO BÊN SÔNG

 

Bàn chân bấm bờ sông mềm mại,

Cả nửa đời thơ dại tôi trông

Cô, bà xuống gánh nước sông 

Mái tóc vỡ xôi bềnh bồng trên lưng!

 

Tay vịn giữa nửa chừng đòn gánh,

Tay vịn vào mây trắng như 

Sông trôi úp mặt vào bờ

Trai mang mơ biển lặng tờ ra đi!

 

Cá thiêng khóc rầu ri quạnh quẻ

Chiếc phao ngô cố lẻ chết rồi

Đàn ông giận dữ ôi thôi

Nuốt sầu ngao ngán trốn đời đi luôn !

 

Nửa đời trãi thấm buồn tôi thấy

Bầy trẻ thơ níu váy u già

Lớn lên giữa chốn bùn sa

Gái thay mẹ gánh nghèo qua bến thuyền !

 

Hà Nội quảng 10 năm trước

              Đ - H

 

Đón đọc : Bài vô lối « Bài hát cố hương »

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét