Thứ Tư, 7 tháng 9, 2022

Thơ và thơ không vần

 


THƠ KHÔNG VẦN & THƠ VÔ LỐI – GIẶC THƠ

Đỗ Hoàng

  Cha ông ta chia văn chương ra nhiều loại hình: chiếu, biểu, hịch, văn xuôi, thơ (tơ tự do – không vần).

 Nhiều loại hình như : chiếu, biểu, hịch, cáo…viết hay thành tiên cổ hùng văn, thơ không vần hiện đại không sao sánh nổi. Thơ không vần hiện đại nếu không có tâm hồn, trí tuệ trở thành một loại giặc thơ, phá hoại thơ ca dân tộ và nhân loại.

Thơ không vần đòi hỏi phải có tứ độc đáo (tư tưởng, tình cảm siêu việt) vô tiền khoáng hậu, thì được người đọc chấp nhận.

Còn không chỉ loại thơ vô lối!

 Việt Nam ta có một số làm thơ “vô lối” vì trái tim chó nên là lũ “giặc Thơ” vô cùng nguy hiểm!

詩賊 – Thi tặc – giặc thơ, nguyên chữ Hán, nhà thơ  Đỗ Hoàng có lẽ là người đầu tiên dùng chữ “ Thi tặc” để chỉ đám “thơ vô lối” đang hoành hành trên cõi Việt gần thế kỷ nay!

   vannghecuocsong.com

Như đã viết “Thơ Vô lối” hoành hành trên cõi Việt cũng đã tiến gần một thế kỷ. Thanh Tâm Tuyền được coi là ông  “Tổ” của đám này. Đến bây giờ ước chừng trên dười 20 tên gạo cội: - Thanh Tâm Tuyền, Lê Văn Ngăn, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Trần Hùng, Phan Hoàng, Phạm Đương, Inrasara, Nguyễn Khoa Điềm,  Mai Văn Phấn, Trúc Thông,  Thi Hoàng, Vi Thùy Linh, Tuyết Nga, Trúc Thông, Thanh Tùng, Hoàng Vũ Thuật, Đỗ Doãn Phương,  Từ Quốc Hoài, Mã Giang Lân, Nguyễn Phan Quế Mai, Giáng Vân, Đinh Thị Như Thúy, Văn Cầm Hải, Mai Quỳnh Nam, Phan Huyền Thư, Phan Thị Vàng Anh…Tôi gọi đám thơ Vô lối này là loại “GiặcThơ”!

 Trong bài vịnh “Giặc Thơ” tôi có viết:

Vô lối một bầy viết ất ơ

Ngu si đần độn chúa dâm dơ”…

  Nói thế chưa hết, đám này còn nhiều đặc điểm nữa: táng tận lương tâm,gian manh, trí trá, xỏ lá ba que, nịnh bợ , xu thời, quỵ lụy, hám tiền, hám bạc, hám chức quyền, gái gú, hiếp dâm, tứ đốm tam khoanh….

  Chúng viết thơ không ra thơ, văn không ra văn, một thứ quỉ không cớ đầu, không có trái tim! Nhưng cơ quan sinh dục lai Trư Bát Gới vói quỷ Me Zu la 

  Nên vô cùng dâm đãng bệnh hoạn!

  Đa phần thơ Vô lối tô  đã dịch ra thơ Việt. Đa phần số Vô lối tôi đã viết chuyên luận về họ.Nhưng người u mê hoặc không hiểu biết đám Vô lối này vẫn ủng hộ họ, coi họ là văn nghệ sĩ….

Chúng nó làm thơ tiếng Việt mà không hiểu một tí gì về tiếng mẹ đẻ

-        Sự em đến như những sớm mai (Thanh Tâm Tuyền)

-        Sự mất ngủ của lửa. Sự ấm áp gối chăn (Nguyễn Quang Thiều)

-        Anh mải mê trên đường hoạn lộ (Nguyễn Khoa Điềm)

-        Chất vấn thói quen, cô gái nở nụ cười hàm tiếu (Phan Hoàng)

-        Mãi viên trà (Hoàng Vũ Thuật)

-        Người cư ngụ dưới căn nhà tồi tàn

trước ngọn đèn tồi tàn, người suy tưởng

về sự thống khổ bần hàn trong thế gới bần cùng (Inrasara)….

 Chúng dùng tràn lan từ Hán Việt chưa được Việt hóa.Trong khi nghìn năm trước cha ông ta đã rất giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt.

-        Quen việc nhà mạ, lạ việc nhà chồng.

-        Việc nhà thì sáng, việc làng thì quáng.

-        Việc hôm nay chớ để đến ngày mai

Thời cận đại cụ Nguyễn Đình Chiểu thi tú tài Hán học nhưng thơ cụ rất thuần Việt:

Việc cày, việc bừa, viêc cấy tay vốn làm quen”

Cụ Nguyễn Du:

Chị dù thịt nát xương mòn

Ngậm cười chín suối thân còn thơm lây”

 

Bọn thơ vô lối  - giặc thơ viết rất gian manh, trí trá, giả mạo đảng viên:

Nguyễn Khoa Điềm:

Mắt rưng rưng tôi nhớ hết từng câu

Tôi đã hát trong buổi mình kết nạp”

 

Bọn thơ vô lối  - giặc thơ viết rất dâm dật, bẩn thỉu:

 

Nguyễn Quang Thiều

Các cô gái đẹp mặc váy cưỡi xe máy phóng qua

Như dao sắc phất vào tôi tứa máu

Tôi nấc lên một câu hỏi như người sặc khói

Rằng nếu tôi lấy họ

Tôi sẽ ngủ với họ thế nào…

Mặt hồ thủ dâm nổi sóng.

Nguyễn Bình Phương:

Tôi anh lính phong tình

Ngắm sương núi vờn quanh thân súng

Lòng cồn cào vũ điệu giao long

Vi Thùy Linh:

Khỏa thân trong chăn thèm chồng, thèm anh”

Inrasara học Tây bẩn thỉu:

Lối hôn này cóp của Bardot, Fonda – ai biết

thứ vuốt ve tối qua từa tựa The Pretty Woman”

 

THAM KHẢO CÁC PHÂN LOẠI:

  * Cáo là một thể văn thư có cội nguồn từ Trung Quốc, nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp. Từ đời Tần trở đi đổi tên gọi thành chiếu, chiếu chỉ.

- Cáo có thể được viết bằng văn xuôi (tản văn) nhưng phần nhiều được viết theo thể văn biền ngẫu.

  * Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh viết ra một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.

  * “Chiếu là loại văn bản hành chính của triều đình nhằm công bố cho thần dân trong nước biết và thực hiện những nhiệm vụ hay những vấn đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều

. – Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.

  *Biểu là thể văn cổ, bề tôi dùng để dâng lên nhà vua, trong đó bày tỏ về một vấn đề nào đó với lời lẽ cung kính.

 *Thơ  Thơ là thể loại văn học lấy cảm xúc, lấy trí tuệ súc tích được diễn đạt theo hình thức có vần điệu hoặc tự do (không vần điệu).

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét