Thứ Ba, 2 tháng 3, 2021

Vô lối Vô học Nguyễn Bình Phương

 

Vô lôi vô học, ngu độn Nguyễn Bình Phương

Chủ nhật - 03/01/2021 16:08
Lts:
Chưa bao giờ trong cõi Việt sau thời hậu chiến nồi da xáo thịt tang thương cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI lại xuất hiện một kiểu viết phi văn chương, dài dòng nhạt nhẽo gượng gạo như Nguyễn Quang Thiều, cụt lủn vô cảm, vô tình như Thanh Tâm Tuyền, sơ sài lòng thòng, kể lể báo công xu thời như Lê Văn Ngăn, kệch cởm khệnh khạng khô khan như Nguyễn Khoa Điềm, điên loạn như Mai Văn Phấn, rối rắm, uốn éo, nông cạn, tù mù , ngu độn như Nguyễn Bình Phương, tắc tỵ như Văn Cầm Hải, hủ nút như Hoàng Vũ Thuật, Văn Cầm Hải, đơn điệu cọc lóc như Dư Thị Hoàn, dục cảm bệnh hoạn như Vi Thùy Linh…

vannghecuocsong.com
Vô lôi vô học, ngu độn Nguyễn Bình Phương
Vô lôi vô học, ngu độn Nguyễn Bình Phương
 

Lts:
       Chưa bao giờ trong cõi Việt sau thời hậu chiến nồi da xáo thịt tang thương cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI lại xuất hiện một kiểu viết phi văn chương, dài dòng nhạt nhẽo gượng gạo như Nguyễn Quang Thiều, cụt lủn vô cảm, vô tình như Thanh Tâm Tuyền, sơ sài lòng thòng, kể lể báo công xu thời như Lê Văn Ngăn, kệch cởm khệnh khạng khô khan như Nguyễn Khoa Điềm, điên loạn như Mai Văn Phấn, rối rắm, uốn éo, nông cạn, tù mù , ngu độn như Nguyễn Bình Phương, tắc tỵ như Văn Cầm Hải, hủ nút như Hoàng Vũ Thuật, Văn Cầm Hải, đơn điệu cọc lóc như Dư Thị Hoàn, dục cảm bệnh hoạn như Vi Thùy Linh…
                               
                                                   vannghecuocsong.com
 
 
Nguyên bản:
MÙA THU ĐẦU TIÊN  (*)
Mang xống áo mùa thu
Làm mùa thu
Nhớ giấc ngủ ngàn thu trong đài sen úa
Nhớ giọng nói mềm mại như bóng râm
Chảy vào căn nhà đổ
 
Ngày nào về đây xem rùa nổi giữa hồ
Sông Ngân xuống sông Hồng lên tiếng kêu xé ruột
Ngày nào ngó cơn giông trong suốt
Ta cầm tay ta hôn nhau
Tựa hoa nở thật nhẹ nhàng thật chậm
 
Ngày nào theo em đi lấy rau cần
Gặp mái tóc rủ buồn mệt mỏi
Con diều vàng bén lửa giữa hoàng hôn
 
Vừa trăng trăng rập rờn
Đã chuông rền loang loáng sóng Hồ Tây

 
Mùa thu len lén ra khỏi cây
Đi nào đi với anh xuống đáy hồ xa thẳm
(*) Bài in trên báo Văn Nghệ tết Bính Thân số: 5+6+7/2016
BÌNH GIẢNG:
Đỗ Hoàng
Tôi cũng nhiều lần nói, in một bài thơ tốn không bao nhiêu tiền trên báo nhưng nó không phải thơ thì nguy hại vô cùng cho độc giả, rộng hơn là cho nên văn chương nước nhà. Điều này thật đúng cho tình trạng in thơ ở nước ta trong nhiều thập kỷ qua khi các tờ báo (báo in, báo mạng) công quyền , tư quyền lăng xê những tác phẩm phi văn chương. Và bài vô lối Mùa thu đầu tiên của Nguyễn Bình Phương là một trường hợp như thế.
Nguyễn Bình Phương với kiểu viết tù mù, tắc tỵ, ẻo ợt, uốn éo, giả vờ lên gân, làm bộ, làm tịch, vô nghĩa, vô hồn, ngu độn, khô khan đại hạn, cụt là cụt lụt, ngô ngô ngọng ngọng, làm duyên, làm dáng, điệu đàng, khoe mẽ, tối mò mò, không một tí tơ lòng rung động lan truyền đến người đọc. Người đọc cảm thấy bực bội, khó chịu thậm chí phẩn nộ như ăn phải thực phẩm bẩn của một lối lập ngôn cổ quái. một thứ viết đồng bóng thô lậu kém văn hóa, vô học thiếu từng trải làm băng hoại tiếng Việt và thơ Việt như vậy. Bài “Mùa thu đầu tiên” vừa dẫn ra là một kiểu viết như thế của Nguyễn Bình Phương.
Ngay đặt tên tựa đề đã thấy chung chung, đánh đố. Mùa thu đầu tiên gì? Mùa thu đầu tiên mình có bạn tình, mùa thu đầu tiên mình có nhà mới, mùa thu đầu tiên mình có con trai... Thơ không thể chưa viết đã hiểu và cũng không thể “viết không ai hiểu”?
Vào hai câu mở đề đã chệch chọac:
“Mang xống áo mùa thu
Làm mùa thu” .

Anh ở đâu mà chạy tới được mang xống áo mà thu? Anh là là thằng ăn cắp?
Rồi lại làm mùa thu?
Anh thá gì mà làm được mùa thu? Trái đất hàng tỷ tuổi quay vòng quanh mặt trời mới làm ra mùa thu, theo hiện tượng địa lý, vật lý. Anh sống chưa đầy 70 tuổi lấy đâu làm ra mùa thu? Một kiểu nói phóng đại không thực tế!
Người ta cũng nói cường điệu như thế , nhưng trong bối cảnh chấp nhận được:
“Này này Đế quốc biết hay chăng?
Ngươi đã già nua, ta trẻ măng
Trái đất ngươi ôm, ôm chẳng nổi
Trời kia ta với tới cung trăng!”
(Trần Minh Tước)
Hay:
“Suốt bốn mùa trăng, mặc áo trăng”
(Hàn Mặc Tử)
  Theo kiểu như anh viết thì anh có thể:
 “ Mang xu chiêng, xi líp người đẹp
Làm người đẹp”
Anh chẳng bao giờ làm được người đẹp. Vì anh là một thằng đực rựa, thằng lính phong tình (Tôi là anh lính phong tình – Tự bạch thời bình – Nguyễn Bình Phương). Anh là Mã Giám Sinh, Đông Goăng, cặc anh bị lậu, giang mai đái xòe ra như cái xoa tưới nước, dù anh có sang Thái Lan, sang các nước có nền y học tiên tiến xéo cặc đi đệm si lic con vào cũng không thể ra người đẹp (!)
“Mang xống mùa thu
Làm mùa thu”
 Đó là kiểu nói ngu độn, vô học để lòe mấy ả nhà quê dốt nát nghe lời đường mật của một gã Mã Giám Sinh lính tẩy thời hiện đại!
 Quay lại các từ vựng. Áo xống chỉ quần áo, váy vớ nói chung, đảo lại từ là “xống áo “ cũng không sao, nhưng thường dùng chỉ phụ nữ luộn thuộm hở hang. “Bà Cà Xợi áo xống thổn thện nằm phơi bụng trắng dưới đìa được du kích đi tuần kéo vô vườn” (Hòn Đất - Anh Đức). Mang xống áo mùa thu thấy nó thô lậu thế nào! Rồi tại sao lại làm mùa thu. Xin lặp lại! Ai làm được mùa thu trừ ông trời. Quả đất quay tỉ vòng trên triệu cây số, trên vạn năm chưa làm ra mùa thu, anh một thằng sinh năm 1965 làm Mùa thu có mà điên rồ.

 Anh đang đi tán gái mà anh giả làm mùa thu được thì anh là Đông Joang hoặc Tây Môn Khánh làm thì sao? Anh là một thằng bậy bạ (từ này để cho dân Nam Bộ hiểu), Trong đám Vo Lối đang làm mưa , làm gió Văn đàn nước Việt thì Nguyễn bình Phương là ngu độn nhất

    Câu tiếp “ Nhớ giấc ngủ ngàn thu trong đài sen úa” là câu tù mù không biết anh nhớ cái chết nghìn năm của ai trong đài sen úa.
  Rồi lại đem một hiện tượng vật lý có thật so sánh với một sự vật vô ảnh, vô hình “Nhớ giọng nói mềm mại như bóng râm”. Bóng râm mô tả nó mềm mại hay hung tợn đều được cả. Người khác viết  “Nhớ giọng nói ngùn ngụt như bóng râm” thì sao? Mà đem một cái hữu hình so sánh với một cái vô hình người làm lâu rồi ở một khía cạnh khác mà làm hay hơn nhiều: “Sầu đong càng lắc càng đầy/ Ba thu dồn lại một ngày dài ghê” (Kiều - Nguyễn Du) hay “Da trời ai nhuộm mà à đổ xanh ngắt” (Nguyễn Khuyến). “Tiếng suối trong như tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” (Hồ Chí  Minh) , “Ta đi trốn nét, trốn màu/ Trốn hơi, trốn tiếng, trốn nhau, trốn mình” (Xuân Diệu).Nguyễn Bình Phương hay dùng cách định nghĩa quy nạp không hoàn toàn như vậy:
- Chậm và ỳ ạch là đám mây (Buổi câu hờ hững)
- Sau khoảng trống là ngọn khói (Buổi câu hờ hững).
Phải nói thẳng kiểu cố tìm tòi định nghĩa cho khác người như thế, thể hiện một văn hóa lùn không nói là dốt nát!
Rồi không hiểu sao tác giả bồi tiếp câu để nói cái gì, diễn tả cái gì “Chảy vào căn nhà đổ”. Nếu giọng nói chảy được vào căn nhà đổ thì sẽ là một phát minh có một không hai của Nguyễn Bình Phương.  Nó mới  hơn cả Acsimec khi “Ơ ri ca” - tìm ra lực đẩy của nước của hai ba nghìn năm trước.
Hủ nút, tắc tỵ không thể bàn.
“Ngày nào về đây xem rùa nổi giữa hồ” là câu gợi nhớ lại là đôi lứa có lần về xem một hiện tượng đẹp bình thường rùa nổi. Rùa chết mới hiện tượng bất bình thường gây hoang mang cho Thủ Đô. Tác giả không nói nhưng hồ đây hiểu là Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm). Đôi lứa kéo nhau về Hà Nội xem rùa nổi cũng là điều lành. Không hiểu sao tác giả lại nghĩ ra viết:”Sông Ngân xuống sông Hồng lên tiếng kêu xé ruột”? Trong cõi Việt chúng ta thì “sông Ngân đã hàng ngàn vạn lần xuống sông Hồng lên tiếng kêu xé ruột” vì giặc giã, vì thiên tai, vì dân tình thế thái. Nhưng cái lần đôi tình nhân này đang xem rùa nổi thanh bình thì sông Ngân lên tiếng kêu xé ruột để làm gì?
Trong bối cảnh sông Ngân lên tiếng kêu xé ruột mà đồi lứa vẫn làm điều tình ái - hôn nhau:
“Ta cầm tay ta hôn nhau
Tựa hoa nở thật nhẹ nhàng thật chậm”
Thì đất không dung, trời không tha các bạn tình ạ!
Đoạn kết tôi có cảm giác như những thương binh nặng sọ não ở trại Thuận Thành (Bắc Ninh), trại Long Hải (Vũng Tàu) trốn ra đường kêu oai oái:
 
“Vừa trăng trăng rập rờn
Đã chuông rền loang loáng sóng Hồ Tây
 
Mùa thu len lén ra khỏi cây
Đi nào đi với anh xuống đáy hồ xa thẳm”
Họ học Romio Juliet xuống dưới đáy hồ xa thẳm tìm cách quyên sinh để chung tình.
   Mùa thu cũng là mùa cho nhiều thi tứ hay. Người ta còn nói mùa của thi ca. Thơ về mùa thu có rất nhiều và từ cổ chí kim có rất nhiều bài hay kể không hết:

Puskin:
 
Унылая пора...
 
Унылая пора! Очей очарованье! 
Приятна мне твоя прощальная краса — 
Люблю я пышное природы увяданье, 
В багрец и в золото одетые леса, 
В их сенях ветра шум и свежее дыханье, 
И мглой волнистою покрыты небеса, 
И редкий солнца луч, и первые морозы, 
И отдаленные седой зимы угрозы.


Đỗ Quốc Vỹ dịch
 
THU BUỒN

Thu buồn, - cặp mắt đắm say, 
Tôi yêu sắc đẹp em ngày chia phôi. 
Thiên nhiên tàn úa bỗng tươi, 
Rừng thay áo mới, cả trời vàng au. 
Ồn ào hơi gió thở mau, 
Bầu trời gợn sóng như màu khói sương. 
Vài tia nắng hiếm nhớ thương 
Sợ mùa đông sớm quen đường đến nhanh. 
Đắm trong yên tĩnh ngọt lành, 
Tôi quên thế giới thức thành tiếng thơ. 

Tâm hồn xáo động ngẩn ngơ, 
Tơ lòng run rẩy, mộng chờ đợi ai.

1983 


hay:
 
Vô danh
 

Cuối trời mây trắng bay
Lá vàng thưa thớt quá
Phải chăng lá về rừng
Mùa thu đi cùng lá

Mùa thu ra biển cả
Theo dòng nước mênh mang
Mùa thu vào hoa cúc
Chỉ còn anh và em.

 
Mùa thu đầu tiên là một bài viết kém toàn diện cả lập ngôn, lập tứ, cả cách thể hiện với nhiều kiểu tư duy lộn xôn  thể hiện một sự bế tắc trong cuộc sống, trong tình yêu và trong sáng tác. Nguyễn Bình Phương chỉ có tình dục chứ không có tình yêu. Bài vô lối này là một minh chứng. Không thể gọi đây là bài thơ tình được. Gọi nó là bài vô lối tình yêu cũng không đúng. Vì đọc lên không có một chút gì rung động tình đôi lứa. Nó là một quái thai. Đây là một bài viết có hại cho độc giả cần cảnh báo - warning!
Hà Nội 27 - 4 -2016
Đ - H
 
Đỗ Hoàng dịch
 
MÙA THU ĐẦU TIÊN CÙNG NGƯỜI YÊU THĂM HỒ GƯƠM
 
Mang áo xống mùa thu.
Làm mùa thu thêm mới!
Nhớ ngàn giấc đài sen,
Giọng nói êm mềm mại.
 
Về Hồ Gươm xem rùa
Gặp sông Ngân vời vợi.
Sông Hồng lên tiếng gọi
Cơn giông trong mặt hồ.
Ta cầm tay thơm tho.
Dịu dàng như hoa nở!
 
Theo em lấy rau cần
Tóc buông buồn mệt rỏ
Cánh diều vàng lấp ló
Chớp lửa giữa hoàng hôn
 
Vầng trăng thanh rập rờn
Chuông ngân Hồ Tây sóng
Mùa thu trùm cây bóng
Ta về níu hồ xa!
 
Hà Nội ngày 27 - 4- 2016
Đ - H

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét